-
Tất cả
-
Học tập
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Thi vào 6
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Thi vào 10
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi THPT Quốc Gia
- Thi Đánh giá năng lực
- Cao đẳng - Đại học
- Cao học
- Giáo án
- Bài giảng điện tử
- Sách điện tử
- Học tiếng Nhật, Trung
- Thi IOE
- Thi Violympic
- Thi Trạng Nguyên
- Tác phẩm Văn học
- Đề thi
- Tài liệu Giáo viên
- Học tiếng Anh
- Mầm non - Mẫu giáo
- Tài liệu
-
Hướng dẫn
- Mua sắm trực tuyến
- TOP
- Internet
- Hôm nay có gì?
- Chụp, chỉnh sửa ảnh
- Thủ thuật Game
- Giả lập Android
- Tin học Văn phòng
- Mobile
- Tăng tốc máy tính
- Lời bài hát
- Tăng tốc download
- Thủ thuật Facebook
- Mạng xã hội
- Chat, nhắn tin, gọi video
- Giáo dục - Học tập
- Thủ thuật hệ thống
- Bảo mật
- Đồ họa, thiết kế
- Chính sách mới
- Dữ liệu - File
- Chỉnh sửa Video - Audio
- Tử vi - Phong thủy
- Ngân hàng - Tài chính
- Dịch vụ nhà mạng
- Dịch vụ công
- Cẩm nang Du lịch
- Sống đẹp
- Giftcode
-
Học tập
KHTN 9 Bài 18: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại Giải KHTN 9 Cánh diều trang 92, 93, 94, 95
Giải bài tập KHTN 9 Bài 18: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều trang 92, 93, 94, 95.
Giải Khoa học tự nhiên 9 Bài 18 được biên soạn bám sát theo chương trình SGK. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 18 Chủ đề 6: Kim loại - Phần 2: Chất và sự biến đổi của chất cho học sinh của mình. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải KHTN Lớp 9 Bài 18: Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại
Giải Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Bài 18 - Câu hỏi thảo luận
Câu 1
Kể tên hai đơn chất phi kim ở thể khí và nêu ứng dụng của chúng.
Trả lời:
Hai đơn chất phi kim ở thể khí: oxygen (O2) và chlorine (Cl2).
+ Oxygen duy trì sự cháy và sự hô hấp.
+ Chlorine dùng để xử lí nước sinh hoạt, sản xuất các chất tẩy rửa, sản xuất nhựa PVC …
Câu 2
Lập bảng so sánh những điểm khác nhau về tính chất vật lí của kim loại và phi kim.
Trả lời:
Bảng so sánh những điểm khác nhau về tính chất vật lí của kim loại và phi kim:
Một số tính chất | Kim loại | Phi kim |
Trạng thái (thể) | Thể rắn ở điều kiện thường (trừ thuỷ ngân). | Ở điều kiện thường tồn tại ở cả ba thể: rắn, lỏng, khí. |
Tính dẫn điện | Dẫn điện tốt | Thường không dẫn điện |
Tính dẫn nhiệt | Dẫn nhiệt tốt | Thường dẫn nhiệt kém |
Tính ánh kim | Có ánh kim | Không có ánh kim |
Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi | Kim loại thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao trong khi phi kim thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. Ở nhiệt độ phòng các kim loại tồn tại ở trạng thái rắn (trừ thuỷ ngân ở thể lỏng), còn phi kim có thể tồn tại ở cả thể rắn, lỏng hoặc khí. | |
Khối lượng riêng | Kim loại thường có khối lượng riêng lớn, phần lớn là các kim loại nặng. | Phi kim ở thể rắn thường có khối lượng riêng nhỏ. |
Câu 3
Cho phản ứng: 2Na + Cl2 → 2NaCl
a) Viết quá trình cho và nhận electron của phản ứng trên.
b) Cho biết loại liên kết hóa học trong phân tử NaCl.
Trả lời:
a) Quá trình cho electron: Na → Na++ 1e
Quá trình nhận electron: Cl + 1e → Cl−
b) Liên kết hoá học trong phân tử NaCl là liên kết ion
Câu 4
Lấy hai ví dụ minh hoạ cho sự khác nhau giữa tính chất hoá học của kim loại và phi kim.
Trả lời:
Kim loại phản ứng được với oxygen thường tạo thành oxide base. Ví dụ:
3Fe + 2O2
Phi kim tác dụng với oxygen thường tạo ra oxide acid. Ví dụ:
C + O2
Giải Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều Bài 18 - Luyện tập
Luyện tập 1
Dựa vào các thông tin trong bảng 18.2:
a) So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các nguyên tố kim loại và phi kim trong bảng.
b) Cho biết ở điều kiện chuẩn, các nguyên tố trong bảng tồn tại ở thể nào. Vì sao?
Trả lời:
a) Kim loại thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao trong khi phi kim thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
b) Ở điều kiện chuẩn, các kim loại nhôm, sắt, đồng, vàng và các phi kim lưu huỳnh (sulfur), phosphorus tồn tại ở thể rắn do có nhiệt độ sôi cao.
Ở điều kiện chuẩn các phi kim oxygen, chlorine tồn tại ở thể khí do có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp (dưới 0oC).
Luyện tập 2
Cho các vật thể sau: đinh sắt, dây đồng, mẩu than đá, mẩu ruột bút chì. Dự đoán hiện tượng xảy ra khi dùng búa đập lên bề mặt các vật thể đó. Giải thích.
Trả lời:
Hiện tượng:
+ Khi dùng búa để đập lên bề mặt đinh sắt, dây đồng thấy đinh sắt và dây đồng có thể bị dát mỏng. Do sắt và đồng là kim loại nên có tính dẻo, dễ bị dát mỏng.
+ Khi dùng búa đập lên bề mặt mẩu than đá, mẩu ruột bút chì thấy mẩu than đá và mẩu ruột bút chì bị vỡ vụn. Do than đá hay mẩu ruột bút chì là phi kim, không có tính dẻo.
Link Download chính thức:
Tài liệu tham khảo khác
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bài thuyết trình Hội thi giáo viên giỏi Tiểu học (11 mẫu)
100.000+ -
Soạn bài Ai ơi mồng 9 tháng 4 - Kết nối tri thức 6
50.000+ 5 -
Tranh vẽ chủ đề Chiếc ô tô mơ ước 2024
100.000+ 9 -
Văn mẫu lớp 9: Cảm nhận vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều
100.000+ -
Thuyết minh về dân ca Quan họ Bắc Ninh (Dàn ý + 5 Mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Dàn ý Nghị luận về lòng biết ơn (5 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Nghị luận trình bày ý kiến về thị hiếu của thanh niên ngày nay
10.000+ -
Nghị luận về văn hóa đọc trong xã hội hiện nay (3 Dàn ý + 14 mẫu)
100.000+ 2 -
Dẫn chứng về cách ứng xử trong cuộc sống
10.000+ -
Dẫn chứng về thời gian - Ví dụ về giá trị của thời gian
50.000+
Mới nhất trong tuần
Bài mở đầu
PHẦN 1: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
PHẦN 2: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
PHẦN 3: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
PHẦN 4: VẬT SỐNG
- Không tìm thấy