-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
KHTN lớp 7 Bài 9: Sự truyền âm Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều trang 54
Giải bài tập SGK KHTN 7: Sự truyền âm giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi phần hỏi, luyện tập, vận dụng trang 54→57 sách Cánh diều 7. Đồng thời hiểu được toàn bộ kiến thức về sự truyền âm.
Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 9: Sự truyền âm được biên soạn bám sát theo chương trình SGK. Qua đó các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 9 thuộc Chủ đề 4 trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 7 Cánh diều. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài soạn KHTN Lớp 7: Sự truyền âm, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
Giải Khoa học tự nhiên 7: Sự truyền âm
Trả lời câu hỏi phần Thảo luận KHTN 7 Bài 9
Bài 1
Một viên bi được treo ở đầu sợi dây nhẹ, dao động như hình 9.3. Vị trí cân bằng của viên bi là vị trí nào?
Gợi ý đáp án
Vị trí cân bằng của viên bi là vị trí A vì A là vị trí đứng yên của con lắc, khi dao động con lắc liên tục chuyển động qua lại hai bên vị trí A.
Bài 2
Trong thí nghiệm ở hình 9.6, khi áp cốc vào tai mình, bạn B nghe được tiếng nói của bạn A. Âm đã truyền đến tai bạn B như thế nào?
Gợi ý đáp án
+ Khi bạn A nói, âm thanh từ miệng bạn A phát ra được coi là nguồn âm, nguồn âm này dao động làm cho lớp không khí trong cốc mà bạn A đang cầm dao động theo.
+ Sự dao động này cũng được truyền cho các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên chiếc cốc A, truyền sang sợi dây và rồi truyền sang chiếc cốc B.
+ Không khí bên trong chiếc cốc B dao động theo, làm cho màng nhĩ tai của bạn B dao động, bạn B nghe được âm thanh của bạn A nói.
Bài 3
Trong thí nghiệm ở hình 9.7, âm do đồng hồ phát ra đã truyền đến tai ta qua những chất nào?
Gợi ý đáp án
+ Chiếc đồng hồ được đặt trong chiếc hộp nhựa, và đặt trong nước.
+ Âm thanh do chiếc đồng hồ phát ra được truyền qua không khí (chất khí) ở trong hộp nhựa, qua vỏ hộp nhựa (chất rắn), qua nước trong bình (chất lỏng) và truyền ra không khí bên ngoài bình (chất khí) đến tai của người nghe.
Trả lời câu hỏi Vận dụng Khoa học tự nhiên 7 Bài 9
Vận dụng 1
Hãy lấy một ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Gợi ý đáp án
Ví dụ: một người A lặn dưới bể bơi có tấm kính ngăn cách, một người B đứng bên ngoài gõ kẻng.
Âm thanh khi người B gõ kẻng được truyền qua không khí (chất khí) bên ngoài bể bơi, truyền qua tấm kính của bể bơi (chất rắn), truyền qua nước trong bể bơi (chất lỏng) đến tai người A đang lặn dưới bể bơi.
Vận dụng 2
Khi các nhà du hành vũ trụ làm việc ở không gian bên ngoài tàu vũ trụ (chân không), họ có nói chuyện với nhau bình thường như khi ở trên mặt đất được không? Tại sao? (chân không), họ có nói chuyện với nhau bình thường như khi ở trên mặt đất được không? Tại sao?
Gợi ý đáp án
Khi ở không gian bên ngoài tàu vũ trụ (chân không) thì các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện với nhau bình thường như khi ở trên mặt đất được. Vì ở trong chân không hầu như không có các phân tử, nguyên tử điều đó dẫn đến hầu như không có sự truyền dao động âm.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
100.000+ -
Tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em trước một cảnh đẹp của đất nước Việt Nam
5.000+ -
10 đề thi thử học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023 - 2024
100.000+ 3 -
Dàn ý bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi (6 mẫu)
10.000+ -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 1 theo Thông tư 22
10.000+ -
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 79 - Cánh diều 10
5.000+ -
Soạn bài Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học - Cánh diều 10
10.000+ -
Tập làm văn lớp 4: Tả cây sầu riêng
100.000+ -
Soạn bài Ôn tập trang 140 Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Đáp án tập huấn Giáo dục giới tính
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài mở đầu
-
Phần 1: Chất và sự biến đổi của chất
-
Phần 2: Năng lượng và sự biến đổi
-
Phần 3: Vật sống
-
Chủ đề 8: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
- Bài 17: Vai của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật
- Bài 18: Quang hợp ở thực vật
- Bài 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
- Bài 20: Thực hành về quang hợp ở cây xanh
- Bài 21: Hô hấp tế bào
- Bài 22: Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
- Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật
- Bài 24: Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
- Bài 25: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật
- Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật
- Bài tập Chủ đề 8
- Chủ đề 9: Cảm ứng ở sinh vật
- Chủ đề 10: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
- Chủ đề 11: Sinh sản ở sinh vật
- Chủ đề 12: Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
-
Chủ đề 8: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
- Không tìm thấy