-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
KHTN Lớp 7 Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều trang 151
Giải bài tập SGK KHTN 7 Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi trang 151→153 sách Cánh diều 7.
Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật được biên soạn bám sát theo chương trình SGK. Qua đó các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 33 thuộc Chủ đề 11 trong sách giáo khoa. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài soạn KHTN Lớp 7: Sinh sản hữu tính ở sinh vật mời các bạn cùng theo dõi tại đây.
KHTN Lớp 7 Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật
Trả lời câu hỏi Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều Bài 33
Câu hỏi 1
Lập bảng so sánh sinh sản vô tính và hữu tính theo gợi ý.
Gợi ý đáp án
*Giống nhau: Đều tạo ra các cá thể mới từ các thể ban đầu
* Khác nhau:
Sinh sản vô tính | Sinh sản hữu tính | |
Khái niệm | Sinh sản vô tính là sự sinh ra cơ thể mới mà k kèm theo sự kết hợp tinh trùng và trứng. Ở đa số các động vật sinh sản vô tính, sinh sản dựa hoàn toàn và nguyên phân. | Sinh sản hữu tính là sự kết hợp giao tử đơn bội hình thành tế bào lưỡng bội, hợp tử. Con vật phát triển từ hợp tử đến lượt mk lại tạo giao tử qua giảm phân. |
Cơ sở tế bào học | Nguyên phân | Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh. |
Đặc điểm di truyền | - Không có sự giảm phân hình thành giao tử, không có sự thụ tinh. - Cơ thể con được hình thành từ một phần hay một nhóm tế bào của cơ thể mẹ - Đời con giống hệt cơ thể mẹ ban đầu. - Không đa dạng di truyền. | - Có sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử đã tạo ra nhiều giao tử khác nhau. - Các loại giao tử này được tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh đã tạo ra nhiều tổ hợp khác nhau làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp. - Có sự đa dạng di truyền. |
Ý nghĩa | → Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. | → Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi |
Câu hỏi 2
Quan sát hình 33.1, mô tả các bộ phận của hoa lưỡng tính.
Gợi ý đáp án
Mô tả các bộ phận của hoa lưỡng tính : Hoa lưỡng tính gồm có các bộ phận : đài hoa, cánh hoa, nhị hoa, nhuỵ hoa, noãn hoa
Giải Khoa học tự nhiên Lớp 7 Bài 33 phần Vận dụng
Vận dụng 1
Quan sát 3-5 bông hoa của các loài cây khác nhau, xác định các bộ phận cấu tạo của hoa. Lập bảng về các đặc điểm mỗi bộ phận theo gợi ý trong bảng 33.2.
Tên loài hoa | Màu sắc hoa | Số cánh hoa | Số nhị hoa | Nhụy hoa (có/không) | Hoa đơn tính/lưỡng tính |
Gợi ý đáp án
Tên loài hoa | Màu sắc hoa | Số cánh hoa | Số nhị hoa | Nhụy hoa (có/không) | Hoa đơn tính/lưỡng tính |
Hoa bưởi | Trắng | 5 | 25,8 ± 1,15 nhị/hoa | Không | Đơn tính |
Hoa hồng | Đỏ | 35 | Nhiều nhị | Có | Lưỡng tính |
Hoa sen | Hồng | 8 | Nhiều nhị | Có | Lưỡng tính |
Vận dụng 2
Vì sao ở các vườn trồng cây như nhân, vải, xoài người ta thường kết hợp nuôi ong?
Gợi ý đáp án
Ở các vườn trồng cây như nhân, vải, xoài người ta thường kết hợp nuôi ong là vì : Ong giúp thụ phấn cho cây, giúp tăng số lượng hoa được thụ phấn, tăng hiệu suất ra quả của cây
Giải Khoa học tự nhiên Lớp 7 Bài 33 phần Luyện tập
Luyện tập 1
Hãy lấy thêm ví dụ về hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
Gợi ý đáp án
Ví dụ:
- Hoa đơn tính: hoa bưởi, hoa cam, hoa lúa, hoa chuối,…
- Hoa lưỡng tính: hoa mướp, hoa bí, hoa ngô, hoa su su,…
Luyện tập 2
Giải thích vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùng thụ phấn cho cây
Gợi ý đáp án
Phải bảo vệ một số loài côn trùng thụ phấn cho cây là vì có những loài thực vật không thể tự thụ phấn được mà cần nhờ đến các loài côn trùng, thêm vào đó, thụ phấn tự nhiên tỉ lệ không thành công cao, dẫn đến năng suất và chất lượng kém hơn, do đó, các loài thụ phấn như ong, bướm, chim rất cần thiết cho sản xuất nông nghiệp.
Luyện tập 3
Trình bày quá trình thụ phấn, thụ tinh và sự hình thành hạt, quả.
Gợi ý đáp án
Quá trình thụ phấn, thụ tinh và sự hình thành hạt, quả:
- Thụ phấn: là quá trình hạt phấn được chuyển từ nhị đến đầu nhụy. Có hai hình thức thụ phấn là thụ phấn chéo và tự thụ phấn.
- Thụ tinh: là quá trình kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái hình thành hợp tử, hợp tử phát triển thành phôi, từ phôi hình thành cơ thể mới.
- Sự hình thành hạt, quả: Sau khi thụ tinh, noãn phát triển thành hạt và bầu nhụy phát triển thành quả chứa hạt. Hạt chứa phôi phát triển thành cơ thể mới.

Chọn file cần tải:
- KHTN Lớp 7 Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận bài thơ Lính đảo hát tình ca trên đảo (Dàn ý + 3 Mẫu)
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2023 - 2024
10.000+ -
Sơ đồ tư duy bài Tây Tiến - Vẽ sơ đồ tư duy bài Tây Tiến
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Ma trận đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2023 - 2024 theo Thông tư 27
50.000+ -
Viết một đoạn văn ngắn kể về một cảnh đẹp mà em biết (58 mẫu)
100.000+ 10 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2017 - 2018 theo Thông tư 22
10.000+ -
Tờ khai đề nghị truy tặng Huy hiệu Đảng
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Tóm tắt tác phẩm Người lái đò sông Đà (Sơ đồ tư duy)
10.000+
Mới nhất trong tuần
Bài mở đầu
Phần 1: Chất và sự biến đổi của chất
Phần 2: Năng lượng và sự biến đổi
Phần 3: Vật sống
- Chủ đề 8: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
- Bài 17: Vai của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật
- Bài 18: Quang hợp ở thực vật
- Bài 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp
- Bài 20: Thực hành về quang hợp ở cây xanh
- Bài 21: Hô hấp tế bào
- Bài 22: Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào
- Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật
- Bài 24: Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
- Bài 25: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật
- Bài 26: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật
- Bài tập Chủ đề 8
- Chủ đề 9: Cảm ứng ở sinh vật
- Chủ đề 10: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
- Chủ đề 11: Sinh sản ở sinh vật
- Chủ đề 12: Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
- Chủ đề 8: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
- Không tìm thấy