Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo (8 môn) 39 Đề kiểm tra cuối học kì 1 lớp 6 (Có đáp án + Ma trận)

Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 sách Chân trời sáng tạo năm 2023 - 2024 gồm 39 đề thi môn Toán, Công nghệ, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên, Lịch sử - Địa lí, Giáo dục công dân, Tiếng Anh, Hoạt động trải nghiệm, có đáp án, hướng dẫn chấm, bảng ma trận và đặc tả đề thi học kì 1 kèm theo, giúp thầy cô nhanh chóng xây dựng đề kiểm tra cuối học kì 1.

Với 39 Đề thi học kì 1 lớp 6 sách CTST, giúp các em học sinh nắm vững cấu trúc đề thi, luyện giải đề thật thành thạo. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

1. Đề thi học kì 1 môn Toán 6 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 1 môn Toán 6

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN…..

TRƯỜNG TH&THCS……

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2023 - 2024
MÔN TOÁN 6
Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM

Chọn đáp án đúng.

Câu 1. 38 đọc là:

A. Tám mũ ba

B. Ba mũ tám

C. Tám nhân ba

D. Ba nhân tám

Câu 2: Số nguyên chỉ năm có sự kiện "Thế vận hội đầu tiên diễn ra năm 776 trước công nguyên" là số nào trong các số sau đây?

A. - 1776

B. 776

C. - 776

D. 1776

Câu 3. Hình nào dưới đây là hình tam giác đều?

Câu 3

Câu 4: Hình nào dưới đây có trục đối xứng?

Câu 4

PHẦN 2. TỰ LUẬN

Câu 5: Trong các số 1930, 1945, 1954, 1975. Những số nào chia hết cho 5? Vì sao?

Câu 6: Một chiếc tàu ngầm đang ở độ cao -47 m so với mực nước biển. Sau đó tàu ngầm nổi lên 18 m.

a) Viết phép tính biểu thị độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển.

b) Tính độ cao mới của tàu ngầm so với mặt nước biển.

Câu 7: Bản tin dự báo thời tiết dưới đây cho biết nhiệt độ thấp nhất và nhiệt độ cao nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga (tính theo độ C) trong các ngày từ 17/1/2021 đến 23/1/2021

a) Nêu nhiệt độ cao nhất, nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga (tính theo độ C) trong ngày 22/1/2021

b) Chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga trong ngày 22/1 2021 là bao nhiêu độ C ?

Câu 7

Câu 8:

a) Tìm bội chung nhỏ nhất của 18 và 27.

b) Thực hiện phép tính: S=\frac{7}{27}+\frac{5}{18}

Câu 9: Dùng thước và compa vẽ hình thoi ABCD biết cạnh AB = 3cm, đường chéo AC = 5cm.

Câu 9

Đáp án đề thi học kì 1 môn Toán

Câu 1:

- Để trả lời được câu một học sinh phải đọc được biểu thức lũy thừa của một số tự nhiên.

- Câu 1 đánh giá năng lực giao tiếp toán học theo mức độ 1.

- Đáp án: B.

- Điểm số: 0,5.

Câu 2:

- Để trả lời được câu 2, học sinh phải biết sử dụng số nguyên âm để chỉ thời gian trước Công nguyên.

- Câu 2 đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 1.

- Đáp án: C.

- Điểm số: 0,5.

Câu 3:

- Để trả lời được câu 3 học sinh phải nhận biết được tam giác đều.

- Câu 3 đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học theo mức 1.

- Đáp án D.

- Điểm số: 0,5.

Câu 4:

- Để trả lời được câu 4 học sinh phải nhận biết được hình phẳng có trục đối xứng.

- Câu 4 đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học theo mức 1.

- Đáp án: A.

- Điểm số 0,5.

Câu 5:

- Để trả lời được câu 5 học sinh phải biết dựa vào dấu hiệu chia hết cho 5.

- Câu 5 đánh giá năng lực tư duy và lập luận toán học theo mức 2.

- Giải: Trong các số 1930, 1945, 1954, 1975, những số chia hết cho 5 là: 1930, 1945, 1975, vì chúng có chữ số tận cùng là 0 ; 5

- Điểm số: 1,5

Câu 6:

a)

- Để làm được câu 6a, học sinh phải hiểu được vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính số nguyên.

- Câu 6a đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 2.

- Giải: Phép toán liên quan đến độ cao mới của tàu ngầm dưới mực nước biển là: -47 + 18.

- Điểm số: 0,5

b)

- Để làm được câu 6b học sinh phải giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính số nguyên.

- Câu 6b đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 3.

- Giải: Độ cao mới của tàu ngầm so với mực nước biển là: -47 + 18 = -29 (m).

- Điểm số: 0,5

Câu 7:

a)

- Để trả lời được câu 7a, học sinh phải hiểu được vấn đề thực tiễn gắn với so sánh hai số nguyên.

- Câu 7a đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 2.

- Giải:

+ Nhiệt độ cao nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga tính theo độ C trong ngày 22/1/2021 là: -1 0C.

+ Nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga tính theo độ C trong ngày 22/1/2021 là: -9 0C.

- Điểm số: 1.

b)

- Để trả lời được câu 7b, học sinh phải giải quyết được vấn đề thực tiễn gắn với thực hiện các phép tính số nguyên.

- Câu 7b đánh giá năng lực mô hình hóa toán học theo mức 3.

- Giải:

Chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ thấp nhất ở Thủ đô Mát-xcơ-va của Liên bang Nga trong ngày 22/1/2021 là: -1 - (-9) = 8 0C.

- Điểm số: 0,5

Câu 8:

a)

- Để làm được câu 8a, học sinh phải xác định được bội chung nhỏ nhất của hai số tự nhiên.

- Câu 8a, đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán học theo mức 3.

- Giải:

Phân tích 18 và 27 ra thừa số nguyên tố:

18 = 2 . 3 . 3 = 2 . 32

27 = 3 . 3 . 3 = 33

BCNN(18, 27) = 2 . 32 = 2 . 27 = 54

- Điểm số: 1.

b)

- Để làm được câu 8b, học sinh phải thực hiện được phép cộng phân số bằng cách sử dụng bội chung nhỏ nhất.

- Câu 8b đánh giá năng lực giải quyết vấn đề toán học theo mức 3.

- Giải:

BCNN(18, 27) = 54

54 : 18 = 3

54 : 27 = 2

S=\frac{7.2}{27.2}+\frac{5.3}{18.3}=\frac{14}{54}+\frac{15}{54}=\frac{14+15}{54}=\frac{29}{54}

- Điểm số: 1.

Câu 9:

- Để làm được câu 9, học sinh phải biết các bước vẽ hình thoi khi biết độ dài cạnh và độ dài một đường chéo.

- Câu 9 đánh giá năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán theo mức 3.

- Giải: (Học sinh không cần trình bày các bước vẽ trong bài làm của mình). Kết quả vẽ được như hình bên.

- Điểm số: 1.

Câu 9

Câu 10:

- Để làm được câu 10 học sinh phải coi mỗi đoạn ống hút biểu diễn một cạnh của lục giác đều, mô tả được một số yếu tố cơ bản của lục giác đều, biết cách tạo lập lục giác đều.

- Câu 10 đánh giá năng lực mô hình hóa toán học, giải quyết vấn đề toán học mức 4.

- Giải:

a) Muỗi hút được cắt thành 3 đoạn bằng nhau để tạo nên ba cạnh của mỗi lục giác đều.

Vậy mỗi lục giác đều cần 2 ống hút.

Trên hình có tất cả 9 lục giác đều, do đó số hút mà bạn Hoa đã sử dụng là:

9 . 2 = 18 (ống hút).

b) Tổng chiều dài của tất cả các ống hút mà bạn Hoa đã dùng là:

18 . 198 = 3564 (mm)

- Điểm số: 1.

Ma trận đề thi học kì 1 môn Toán 6

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

vận dụng cao

Cộng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Chương 1. Số tự nhiên.

Số câu

1

1

2

4

Số điểm

0,5

1,5

2

4

Số câu/ Hình thức

1

5

8a, 8b

Thành tố năng lực.

GT

TD

GQVĐ

Chương 2. Số nguyên.

Số câu

1

2

2

5

Số điểm

0,5

1,5

1

3

Số câu/ Hình thức

2

6a, 7a

6b,7b

Thành tố năng lực.

MHH

MHH

MHH

Chương 3. Hình học trực quan.

Số câu

2

1

2

5

Số điểm

1

1

1

3

Số câu/ Hình thức

3,4

9

10a, 10b

Thành tố năng lực.

TD

CC

MHH, CC, GQVĐ

Tổng điểm

2

3

4

1

10

2. Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 6 sách Chân trời sáng tạo

Ma trận đề thi học kì 1 môn Công nghệ 6 sách Chân trời sáng tạo

Cấp độ
Tên Chủ đề
Nhận biết Thông hiểuVận dụng Cộng
Cấp độ thấpCấp độ cao
TNKQTLTNKQTLTNKQTLTNKQTL

Chủ đề 3: Trang phục và thời trang

- Biết được tính chất của các loại vải.

- Biết được ảnh hưởng màu sắc, hoa văn của vải, kiểu mẫu quần áo đến vóc dáng người mặc.

- Hiểu được cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường xã hội.

- Hiểu được các kí hiệu quy định về giặt, là, tẩy, hấp các sản phẩm may mặc.

- Phân biệt được các loại vải.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1

Số điểm:0,5

Số câu: 1

Số điểm:2

Số câu:3

Số điểm:1,5

Số câu: 5

4 điểm=40%

Chủ đề 4: Đồ dùng điện trong gia đình

- Biết được công dụng, cách lựa chọn một số đồ điện nhà ở.

- Biết được nguyên tắc cơ bản trong sử dụng đồ điện.

- Phân biệt các loại đèn điện.

- Biết được cách sử dụng đồ điện.

- Biết cách giữ gìn đồ điện an toàn.

- Sắp xếp đồ điện khoa học.

Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

Số câu:1

Số điểm: 2

Số câu:1

Số điểm:0,5

Số câu:3

Số điểm:1,5

Số câu:1

Số điểm:2

Số câu:6

6điểm

60%

Tổng số câu

Tổng số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 2

Số điểm: 2,5

25%

Số câu: 2

Số điểm: 2,5

25%

Số câu: 7

Số điểm:5

50%

Số câu: 11

Số điểm: 10

100%

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ 6 năm

PHÒNG GD& ĐT……

TRƯỜNG THCS……….

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024
Môn: Công nghệ 6
Thời gian làm bài 45 phút

I. Trắc nghiệm (4 điểm) Em hãy lựa chọn phương án đúng nhất.

Câu 1. Loại vải nào sau đây khi đốt tro bóp không tan?

a. Vải sợi thiên nhiên.
b. Vải sợi tổng hợp.
c. Vải cotton
d. Vải tơ tằm.

Câu 2. Trong ngày hè, người ta thường chọn mặc vải tơ tằm vì sao?

a. Vải có độ hút ẩm cao, thoáng mát.
b. Vải có độ hút ẩm thấp.
c. Vải phồng, giữ ấm.
d. Vải mềm, dễ rách.

Câu 3. Vải sợi thiên nhiên có thành phần sợi vải

a. 35% cotton, 65% polyeste.
b. 100% xatanh.
c. 100% cotton.
d. 100% nilon.

Câu 4. Vải nào bị cứng lại trong nước?

a. Vải sợi thiên nhiên.
b. Vải sợi tổng hợp.
c. Vải tơ tằm.
d. Vải sợi nhân tạo.

Câu 5. Khi lựa chọn chỗ nghỉ ngơi, em cần lựa chọn đảm bảo tiêu chí

a. yên tĩnh.
b. sáng, thoáng.
c. trang nghiêm.
d. sắp xếp thật ít đồ đạc.

Câu 6. Khi sắp xếp đồ đạc trong căn phòng có diện tích hẹp cần chú ý

a. sắp xếp đồ đạc hợp lý, không chừa lối đi.
b. không cần sắp xếp, không chừa lối đi
c. không cần sắp xếp, chừa lối đi.
d. sắp xếp đồ đạc hợp lý, chừa lối đi.

Câu 7. Cắm hoa trang trí bàn học nên chọn:

a. cắm dạng thẳng, bình cao, ít hoa.
b. cắm dạng toả tròn, bình cao, nhiều hoa.
c. cắm dạng toả tròn, bình thấp, nhiều hoa.
d. cắm dạng nghiêng, bình cao, nhiều hoa.

Câu 8. Sau khi sử dụng đồ dùng xong em nên làm gì?

a. cất vào nơi đã quy định sẵn.
b. cất vào một vị trí bất kì trong nhà
c. tiện đâu em để đó.
d. không cần cất giữ.

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 9. (2 điểm) Em hãy trình bày cách chọn vải, kiểu may, màu sắc, trang phục đi kèm khi em đi lao động trong trường?

Câu 10. (2 điểm) Trình bày cách sử dụng đồ điện trong gia đình?

Câu 11. (2 điểm) Em cần làm gì để sắp xếp đồ điện hợp lí?

Đáp án đề thi học kì 1 môn Công nghệ 6

I. Trắc nghiệm (4 điểm)

Mỗi câu đúng được 0,5 điểm

12345678
bacdadaa

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 9

2 điểm

- Chọn loại vải hút ẩm cao như: vải bông, nhân tạo…

- Kiểu may đơn giản, rộng

- Chọn màu tối: đen, xanh sẫm…….

- Chọn giày ba ta, dép thấp

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 10

2 điểm

Bước 1 : Sử dụng đồ điện phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình.

Bước 2: Sắp xếp đồ điện gọn gàng.

Bước 3: Sử dụng tiết kiệm.

Bước 4 : Đặt đồ điện phù hợp vị trí không gian nhà ở.

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 11

2 điểm

- Chọn đồ dùng phù hợp không gian nhà ở.

- Thường xuyên vệ sinh đồ điện sạch sẽ.

- Sử dụng tiết kiệm an toàn

0,5

0,75

0,75

3. Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo

Ma trận đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo

Cấp độNhận biếtThông hiểuVận dụngCộng
Cấp độ thấpCấp độ cao
Chủ đềTNKQTLTNKQTLTNKQTLTNKQTL

Điểm trắc nghiệm

0,25

0,25

0,25

0,25

KHTN (SINH HỌC)

Nhận biết kính hiển vi, về TB, sự lớn lên phân chia TB, cơ thể sống, vi khuẩn, sinh giới

Vẽ được sơ đồ lưỡng phân

Giải thích được sự lây lan qua đường không khí của vi khuẩn và đề xuất cách phòng tránh bệnh lao

Câu

1;2;3;4;5;6;7;8

17

18

Số câu

8

1

1

10

Số điểm

2

0

0

2

0

1

5

Tỉ lệ %

20

0

0

0

0

20

0

10

50

KHTN (HÓA HỌC)

Nhận biết các dụng cụ đo, tính chất của chất, các thể của chất và sự chuyển thể.

Phân biệt được chất, vật thể qua các VD

Câu

9;10;11;12

19

Số câu

4

3

7

Số điểm

1

0

1,5

0

0

2,5

Tỉ lệ %

10

0

0

15

0

0

0

0

25

KHTN (LÍ)

Xác định được lực kéo, lực đẩy.
Nhận biết được thế nào là lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.

Xác định được lực có thế làm thay đổi: tốc độ, hướng chuyển động, biến dạng vật.

Phân biệt các yếu tố của lực, lực trọng lực.
Lực cản của nước phụ thuộc vào yếu tố nào

Phân tích được các yếu tố của một lực cụ thể

Câu

13;14

15

16

20

21

Số câu

2

1

1

1

1

6

Số điểm

0,5

0,25

0,25

1

0

0,5

2,5

Tỉ lệ %

5

0

2,5

0

2,5

10

0

5

25

Tổng số câu

14

0

1

3

1

2

0

2

23

14

4

3

2

23

Tổng số điểm

3,5

0

0,25

1,5

0,25

3

0

1,5

10

Tỉ lệ %

35

0

2,5

15

2,5

30

0

15

100

Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6

PHÒNG GD&ĐT…..
TRƯỜNG TH&THCS…..

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2023 - 2024
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
(Thời gian: 90 phút (Không tính thời gian phát đề)

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

* Chọn câu trả lời đúng

Câu 1: Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm?

A. Thị kính, vật kính.
B. Chân kính, thân kính.
C. Bàn kính, ốc to, ốc nhỏ.
D. Vật kính, gương điều chỉnh ánh sáng.

Câu 2: Điều nào sau đây đúng khi nói về tế bào?

A. Tất cả các loại tế bào đều có cùng hình dạng, nhưng kích thước khác nhau.
B. Các loại tế bào khác nhau thường có kích thước và hình dạng khác nhau.
C. Tất cả các loại tế bào đều có cùng kích thước nhưng hình dạng luôn khác nhau.
D. Tất cả các loại tế bào đều có cùng hình dạng và kích thước giống nhau.

Câu 3: Đâu là cấu tạo của tế bào nhân thực:

A. Có vùng nhân
B. Đã có nhân hoàn chỉnh.
C. Tế bào chất không có hệ thống nội màng
D. Không có màng nhân.

Câu 4: Cơ thể chúng ta lớn lên được là nhờ:

A. Sự tăng kích thước của nhân tế bào.
B. Nhiều tế bào được sinh ra từ 1 tế bào.
C. Sự lớn lên và phân chia của tế bào.
D. Chất dinh dưỡng bao quanh tế bào.

Câu 5: Đâu là vật sống?

A. Con búp bê.
B. Con tem.
C. Con tò vò.
D. Con lợn đất.

Câu 6. Đâu là các cấp độ của tổ chức cơ thể đa bào?

A. Tế bào – Cơ quan – Cơ thể.
B. Mô – Cơ quan – Cơ thể - Hệ cơ quan
C. Tế bào – Cơ thể - Cơ quan.
D. Tế bào – Mô – Cơ quan – Hệ cơ quan - Cơ thể.

Câu 7: Đâu là vi khuẩn có lợi.

A. Vi khuẩn lao.
B. Vi khuẩn tả.
C. Vi khuẩn tụ cầu vàng.
D. Vi khuẩn sữa chua.

Câu 8: Sinh vật được phân chia thành mấy giới?

A. 2 giới
B. 3 giới
C. 4 giới
D. 5 giới

Câu 9: Dụng cụ nào sau đây không phải dụng cụ đo.

A. Cân đồng hồ, thước mét, đồng hồ điện tử.
B. Thước kẹp, nhiệt kế y tế.
C. Đồng hồ treo tường, nhiệt kế rượu
D. Lò xo, búa đinh.

Câu 10: Đâu là tính chất hóa học của đường ăn?

A. Bị phân ở nhiệt độ cao thành cacbon.
B. Có vị ngọt.
C. Tan trong nước.
D. Là chất rắn.

Câu 11: Nước có thể tồn tại ở thể:

A. Cả 3 đáp án đúng
B. Thể rắn
C. Thể lỏng
D. Thể khí

Câu 12: Sự chuyển thể nào sau đây xảy ra tại một thời điểm xác định:

A. Ngưng tụ
B. Hóa hơi
C. Sôi
D. Bay hơi

Câu 13: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra tác dụng gì?

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.
D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Lực tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
B. Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
C. Lực không tiếp xúc là lực xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
D. Lực tiếp xúc không thể làm biến dạng vật.

Câu 15. Lực nào sau đây là lực hút của Trái Đất khi tác dụng vào thuyền?

A. Lực làm cho chiếc thuyền nổi trên mặt nước.
B. Lực kéo chiếc thuyền bị chìm xuống khi bị nước tràn vào.
C. Lực đẩy thuyền đi theo dòng nước.
D. Lực giữ thuyền không trôi ra khỏi bến

Câu 16. Các lực vẽ trong một mặt phẳng đứng dưới đây, lực nào có thể là lực hút của Trái Đất?

Câu 16

II. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 17: (2 điểm) Có một số động vật sau: Con giun, con ốc, con chuồn chuồn, con ong, con rết, con kiến. Hãy xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại các loài động vật trên.

Câu 18 (1điểm): Tại sao khi tiếp xúc gần với bệnh bị lao ta có thể bị nhiễm bệnh? Hãy cho biết cách phòng chống bệnh lao.

Câu 19 (1,5 điểm): Hãy chỉ ra đâu là vật thể đâu là chất trong các từ in nghiêng sau.

a) Xe đạp được chế tạo sắt, nhôm cao su...

b) Lõi bút chì được làm bằng chì, vỏ được làm bằng gỗ chất này có tên là Xenlulozơ.

c) Dây điện được làm bằng đồng, được bọc một lớp chất dẻo

Câu 20 (1 điểm) Hãy nghĩ cách dùng hai tấm cản có kích thước khác nhau để làm thí nghiệm chứng tỏ đặc điểm trên của lực cản của nước. (Ứng dụng thực tiễn)

Câu 21: (0.5 điểm) Diễn tả bằng lời các yếu tố của các lực vẽ ở hình vẽ sau:

Câu 21

Đáp án đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6

CâuCác ý trong câuĐiểm

TNKQ

1A,2B,3B,4C, 5C, 6D, 7D,8D,9D,10A,11A,12C, 13D, 14C, 15B,16C

Mỗi ý đúng 0,25đ

4

Tự luận Câu 17

- HS vẽ được sơ đồ, đưa ra được các điểm phân biệt rõ ràng

2

Câu 18

- Khi tiếp xúc gần với bệnh nhân bị lao, ta có thể bị nhiễm bệnh vì vi khuẩn lao lây truyền qua đường không khí.

- Cách phòng chống: Tiêm vaccine, đeo khẩu trang, giữ khoảng cách, ...

1

Câu 19

- Vật thể: Xe đạp, bút chì,dây điện.

- Chất: Sắt, nhôm, cao su, chì, Xenlulozơ, đồng chất dẻo.

1,5

Câu 20

Ta lấy tay đẩy hai tấm cản có kích thước khác nhau trong nước, tay đẩy tấm cản có diện tích lớn hơn sẽ cảm giác nặng hơn tay đẩy tấm cản có kích thước bé.

=> Điều đó chứng tỏ diện tích mặt cản càng lớn thì độ lớn lực cản càng lớn.

1

Câu 21

Lực tác dụng vào vật tại điểm A, có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên, có độ lớn bằng 20N

0.5

4. Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo

Ma trận đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo

TTNội dung kiến thứcĐơn vị kiến thứcMức độ nhận biếtTổng% tổng điểm
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoSố CH
Số CHThời gian (phút)Số CHThời gian (phút)Số CHThời gian (phút)Số CHThời gian (phút)TNTLThời gian (phút)

1

Đọc hiểu văn bản

1.1 Đọc hiểu văn bản

- Lắng nghe lịch sử nước mình

- Miền cổ tích

3

6

3

6

15

2

Thực hành Tiếng Việt

1.2 Tiếng Việt

- Từ láy, trạng ngữ

- Đặt câu có thành ngữ

2

4

1

5

2

1

9

20

3

Tập làm văn

1.3 Tập làm văn

- Yêu cầu về viết bài văn kể

-Viết văn: kiểu văn bản kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích

1

2

1

73

1

1

75

65

Tổng

5

12

1

5

1

73

6

2

90

100

Tỉ lệ %

30

10

60

30

70

100

100

Tỉ lệ chung %

30

70

30

70

100

100

Bảng đặc tả đề kiểm tra Ngữ văn 6

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dung cao

1

Đọc hiểu văn bản

Văn bản truyện cổ tích

Tri thức về truyện truyền thuyết

- Nhận biết các văn bản đã học thuộc kiểu cổ tích hoặc truyền thuyết

- Nhận biết khái niệm truyện truyền thuyết

2

Thể loại truyện truyền thuyết

- Nhận biết được kiểu nhân vật trong truyện truyền thuyết

1

2

Thực hành Tiếng Việt

Từ láy

Trạng ngữ

Nhận biết được từ láy

Nhận biết được trang ngữ chỉ nơi chốn trong câu

2

Đặt câu có thành ngữ

Vận dụng đặt câu có thành ngữ “chết như rạ”

1

3

Phần lí thuyết tập làm văn

Đặc điểm kiểu văn kể

Nhận diện được yếu tố không nên sử dụng khi làm văn kể

1

Thực hành viết

Viết văn kể

Vận dụng kỹ năng viết văn kể lại truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đã học

1

Tổng

6

1

1

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 6

PHÒNG GD&ĐT.......
TRƯỜNG TH&THCS …………

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: Ngữ văn 6
(thời gian: 90p - không kể thời gian giao đề)

I. Trắc nghiệm (3 điểm)

Đọc kĩ các câu sau rồi chọn câu trả lời đúng nhất ghi vào giấy kiểm tra

Câu 1. Trong các truyện sau truyện nào là truyện cổ tích?

A. Em bé thông min
B. Bánh chưng, bánh giầy
C. Sự tích Hồ Gươm
D. Con Giồng cháu tiên

Câu 2. Các từ láy nào thường được dùng để tả tiếng cười?

A. Hả hê
B. Héo mòn
C. Khanh khách
D. Vui cười

Câu 3. Câu nào sau đây có trạng ngữ chỉ nơi chốn?

A. Lập tức, vua cho gọi cả hai cha con vào ban thưởng rất hậu.
B. Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng.
C. Giữa sân trường, chúng em chơi nô đùa.
D. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

Câu 4. Truyền truyền thuyết là?

A. Là thể loại truyện dân gian, thường kể về sự kiện, nhân vật lịch sử hoặc liên quan đến lịch sử.
B. Là truyện có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hóa. Các nhân vật này mang đặc điểm vốn có của loài vật hoặc đồ vật.
C. Là truyện dân gian kể về sự tích các loài vật, đồ vật..
D. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kì hấp dẫn.

Câu 5. Ý nào dưới đây không thể hiện đặc điểm của nhân vật truyền thuyết?

A. Nhân vật là những người bình thường, nghèo khổ.
B. Thường gắn với sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng.
C. Là nhân vật bất hạnh.
D. Là những người thông minh.

Câu 6. Ý nào sau đây không nói về định hướng khi viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích?

A. Viết y nguyên câu chữ trong truyện.
B. Thay đổi từ ngữ, cách đặt câu.
C. Thêm các yếu tố miên tả.
D. Thêm một vài chi tiết.

II. Tự luận (7 điểm)

Câu 1: (1 điểm): Đặt một câu miêu tả khí thế chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn có dùng thành ngữ “chết như rạ”.

Câu 2: ( 6 điểm) Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích bằng lời văn của em.

Đáp án đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 6

I. Trắc nghiệm: 3 điểm (Mỗi câu đúng 0,5 điểm)

Câu123456
Đáp ánACCABA

II. Phần tự luận: (7 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

- Đặt được câu hoàn chỉnh có thành ngữ

“chết như rạ”.

- Câu văn miêu tả đúng nội dung.

0,5

0,5

Câu 2

a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài.

0,5

b. Xác định đúng vấn đề

0,5

c. Triển khai vấn đề:

a. Mở bài

Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyện truyền thuyết hoặc cổ tích đó.

b. Thân bài

Kể diễn biến câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích theo một trình tự của chuỗi sự việc:

- Sự việc khởi đầu- Sự việc phát triển- Sự việc cao trào - Sự việc kết thúc

c. Kết bài
Suy nghĩ về câu chuyện đã kể

0,5

0,5

1,0

1,0

0,5

0,5

d. Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt.

0,5

e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV.

0,5

5. Đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6 sách Chân trời sáng tạo

Đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6

UBND HUYỆN……
PGD&ĐT HUYỆN…….

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học 2023 - 2024
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6
Thời gian 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)

Lựa chọn đáp án đúng trong các câu sau

Câu 1. Một thiên niên kỉ là bao nhiêu năm?

A. 10 năm.
B. 100 năm.
C. 1000 năm.
D. 10 000 năm.

Câu 2. Những dấu tích nào sau đây của người tối cổ được tìm thấy tại Đông Nam Á?

A. Công cụ và vũ khí bằng đồng.
B. Di cốt hóa thạch và công cụ bằng đá.
C. Di cốt hóa thạch và vũ khí bằng sắt.
D. Đồ gốm và vũ khí bằng đồng thau.

Câu 3. Kim loại đầu tiên được con người phát hiện và sử dụng là gì?

A. Sắt.
B. Nhôm.
C. Đồng đỏ.
D. Đồng thau.

Câu 4. Phát minh nào sau đây là của người Trung Quốc thời kì cổ đại?

A. Bê tông.
B. Chữ số 0.
C. Chữ La-tinh.
D. Kĩ thuật làm giấy.

Câu 5. Người đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại được gọi là

A. En-xi.
B. Thiên tử.
C. Pha-ra-ông.
D. Thiên hoàng.

Câu 6. Thành bang nào sau đây có hình thức nhà nước dân chủ tiêu biểu ở Hy Lạp cổ đại?

A. Bi-dan-tin.
B. Mi-lê.
C. Xpác.
D. A-ten.

Câu 7. Một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng của Hi Lạp cổ đại là

A. đền Pác-tê-nông.
B. vườn treo Ba-bi-lon.
C. đấu trường Cô-lô-sê.
D. Vạn Lí trường thành.

Câu 8. Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại ở La Mã dưới thời Ốc-ta-vi-út là gì?

A. Dân chủ cộng hòa.
B. Nhà nước đế chế.
C. Cộng hòa Tổng thống.
D. Quân chủ lập hiến.

II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm): Việc tìm ra kim loại và phát minh công cụ lao động bằng kim loại đã tác động như thế nào đến sự chuyển biến kinh tế, xã hội ở thời Nguyên thủy?

Câu 2. (1,5 điểm):

a. Nhận xét tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã cổ đại.

b. Em hãy nêu tên của công trình kiến trúc trong hình vẽ bên? Với di sản văn hóa tiêu biểu trên, em sẽ làm gì để bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa thế giới?

Câu 2

Đáp án đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm):

Lựa chọn đáp án đúng

Mỗi câu đúng được 0,25 điểm (0,25 điểm x 8 câu = 2,0 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

C

B

C

D

A

D

A

B

II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 1

(1,5 đ)

* Những chuyển biến về kinh tế, xã hội vào cuối thời nguyên thủy:

- Kinh tế: kim loại xuất hiện, được con người sử dụng làm công cụ lao động, thuận lợi cho việc khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, xuất hiện nghề luyện kim, chế tạo vũ khí,....của cải có sự dư thừa…

- Xã hội: Có sự phân hóa giàu nghèo và có sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội giai cấp: thống trị và bị trị.

0,75

0,75

Câu 2

(1,5 đ)

a, Tác động của điều kiện tự nhiên:

- Thứ nhất, tác động tới sự hình thành nhà nước:

+ Do đất đai canh tác xấu, công cụ bằng đồng không có tác dụng mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có hiệu quả => có sản phẩm dư thừa, khi đó mới xuất hiện tư hữu và sự phân chia giai cấp trong xã hội.

+ Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập trung đông dân cư

- Thứ hai, tác động tới đời sống kinh tế:

+ Đất đai ít, khô cứng nên kinh tế nông nghiệp không phát triển mạnh.

+ Giàu tài nguyên khoáng sản và đặc biệt là có vị trí địa lí thuận lợi (ven biển) nền kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp rất phát triển.

- Thứ ba, tác động tới sự phát triển của văn hóa: vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa.

b,

- Đấu trường La Mã.

- HS nêu những việc làm cụ thể để bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa thế giới.

0,5

0,25

0,25

0,25

0,25

Ma trận đề thi học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 6

TTChương/chủ đềNội dung/đơn vị kiến thứcMức độ nhận thứcTổng% điểm
Nhận biết (TNKQ)Thông hiểu(TL)Vận dụng(TL)Vận dụng cao(TL)
TNKQTLTNKQTLTNKQTLTNKQTL

1

Chủ đề: Tại sao cần học lịch sử?

Thời gian trong lịch sử

1

2,5%

2

Chủ đề: Thời nguyên thủy

Chủ đề: Thời nguyên thủy

Nguồn gốc loài người

1

2,5%

Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp và sự chuyển biến, phân hóa của xã hội nguyên thuỷ

1

1

17,5%

3

Chủ đề: Các quốc gia cổ đại

Trung Quốc

1

2,5%

Lưỡng Hà

1

2,5%

Hi Lạp – La Mã

3

1/2

1/2

22,5%

Tổng

8

1

1/2

1/2

5,0

Tỉ lệ %

20%

15%

10%

5%

50

Tỉ lệ chung

35%

15%

50

Bản mô tả đề kiểm tra học kì 1 môn Lịch sử- Địa lí 6

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Chủ đề: Tại sao cần học lịch sử?

Thời gian trong lịch sử

– Nêu được một số khái niệm thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,…

1

2

Chủ đề: Thời nguyên thủy

Nguồn gốc loài người

– Kể được tên được những địa điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam.

1

Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp và sự chuyển biến, phân hóa của xã hội nguyên thuỷ

– Trình bày được quá trình phát hiện ra kim loại đối với sự chuyển biến và phân hóa từ xã hội nguyên thuỷ sang xã hội có giai cấp.

- Phân tích những chuyển biến về kinh tế, xã hội vào cuối thời nguyên thủy?

1

1

3

Chủ đề: Các quốc gia cổ đại

Trung Quốc

– Nêu được những thành tựu cơ bản của nền văn minh Trung Quốc

1

Lưỡng Hà

– Trình bày được quá trình thành lập nhà nước của người Ai Cập và người Lưỡng Hà.

1

Hi Lạp – La Mã

– Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã

- Nhận xét tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp và La Mã.

- Liên hệ được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã có ảnh hưởng đến hiện nay

3

1/2

1/2

3

Chủ đề

Tổng

8 câu TNKQ

1 câu TL

1 câu (a) TL

1 câu (b) TL

Tỉ lệ %

20

15

10

5

Tỉ lệ chung

35

15

6. Đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6

UBND THÀNH PHỐ…….
TRƯỜNG THCS….……

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
HƯỚNG NGHIỆP KHỐI 6
THỜI GIAN: 45 PHÚT
(Không kể thời gian phát đề)

Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.

Câu 1: Những biểu hiện nào của cơ thể cho thấy ta đang nóng giận?

A. Người nóng dần lên, tim đạp nhanh và thở gấp hơn.
B. Hoa mắt, chóng mặt.
C. Đau đầu.
D. Khó thở, tim đập nhanh.

Câu 2: Câu thành ngữ, tục ngữ nào nói về sự tức giận?

A. Lá lành đùm lá rách.
B. Cả giận mất khôn.
C. Đổ thêm dầu vào lửa.
D. Nhất quỷ nhì ma.

Câu 3: Để tạo niềm vui và sự thư giãn, chúng ta có thể:

A. Dành thời gian cho gia đình, bạn bè.
B. Dành thời gian cho những sở thích cá nhân.
C. Thử làm một điều mới mẻ.
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 4: Đâu không phải là cách để tạo niềm vui và sự thư giãn?

A. Dành thời gian cho gia đình, bạn bè.
B. Dành thời gian cho những sở thích cá nhân.
C. Uống rượu hoặc vùi đầu vào công việc.
D. Thử làm một điều mới mẻ.

Câu 5: Chúng ta cần phải làm gì để có thể kiểm soát sự nóng giận?

A. Hít vào thật sâu, thở ra thật chậm.
B. Tập trung nghĩ đến những điều tích cực.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.

Câu 6: Nguyên nhân nào có thể dẫn đến sự lo lắng ở học sinh?

A. Kết quả học tập.
B. Quan hệ bạn bè.
C. Hành vi có lỗi khi không thực hiện đúng theo cam kết, theo quy định.
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 7: Tại sao việc điều hoà hơi thở có thể giúp giảm cơn nóng giận?

A. Khi tập trung vào hơi thở, bản thân sẽ không chú ý đến những việc trước đó.
B. Khi điều hoà hơi thở, chúng ta sẽ bị phân tâm.
C. Khi điều hoà hơi thở, chúng ta điều hoà nhịp tim và vì thế sẽ bình tĩnh lại.
D. Cả A và C đều đúng.

Câu 8: Tại sao tiếp tục làm để hoàn thành sớm công việc không có ích cho việc giải toả căng thẳng?

A. Gây ra áp lực, khiến não bộ trở nên kém minh mẫn, linh hoạt.
B. Là nguyên nhân dẫn đến chứng mất ngủ.
C. Làm công việc chậm hơn
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 9: Việc không thể kiểm soát cơn nóng giận đem đến những tác hại gì?

A. Làm gia tăng nhịp tim, huyết áp.
B. Gây ảnh hưởng đến não bộ.
C. Ảnh hưởng đến các mối quan hệ xã hội.
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 10: Niềm vui, sự thư giãn sẽ đem đến những lợi ích gì cho con người?

A. Là cách chăm sóc đời sống tinh thần rất hiệu quả.
B. Giúp chúng ta xả hơi sau một ngày làm việc căng thẳng, mệt mỏi.
C. Giúp kéo dài tuổi thọ, đem đến nguồn sinh lực mới cho con người.
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 11: Em nên làm gì khi lo lắng vì đến lớp không có bạn chơi cùng?

A. Nhờ thầy bố mẹ can thiệp.
B. Gặp các bạn mình muốn chơi cùng để chia sẻ và đưa ra mong muốn của cá nhân.
C. Nhờ thầy cô giáo can thiệp.
D. Cả A và C đều đúng.

Câu 12: Em nên làm gì khi lo sợ bị bắt nạt ở lớp?

A. Nhờ lớp trưởng hoặc giáo viên chủ nhiệm làm cầu nối giữa mình với các bạn.
B. Đi đánh các bạn
C. Im lặng
D. Khóc to lên

Câu 13: Quan sát tranh và cho biết giữa các bạn trong tranh đang xảy ra vấn đề gì?

A. Nhóm bạn đang bàn tán, nói xấu về bạn nữ.
B. Nhóm bạn đang nói những điểm tốt về bạn nữ.
C. Cả A và B đều có khả năng xảy ra.
D. Cả A và B đều không có khả năng xảy ra.

Câu 14: Bạn nữ trong bức tranh nên làm gì trong trường hợp nêu trên?

A. Chủ động bắt chuyện, hỏi xem các bạn đang nói gì về mình.
B. Về nhà kể với bố mẹ.
C. Báo cáo với thầy cô giáo.
D. La mắng các bạn

Câu 15: Đâu là thái độ cần có khi giải quyết mâu thuẫn với bạn bè?

A. Chân thành, thẳng thắn.
B. Tức giận, khó chịu.
C. Vui vẻ.
D. Kiêu căng.

Câu 16: Đâu là thái độ không nên có khi giải quyết mâu thuẫn với bạn bè?

A. Chân thành.
B. Cáu giận.
C. Thẳng thắn.
D. Nhường nhịn.

Câu 17: Bài hát nào dưới đây viết về tình thầy trò?

A. Bài học đầu tiên.
B. Cô giáo em.
C. Bụi phấn.
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 18: Đâu không phải là câu danh ngôn về tình thầy trò?

A. Nếu người kỹ sư vui mừng nhìn thấy cây cầu mà mình vừa mới xây xong, người nông dân mỉm cười nhìn đồng lúa mình vừa mới trồng, thì người giáo viên vui sướng khi nhìn thấy học sinh đang trưởng thành, lớn lên.
B. Nhà giáo không phải là người nhồi nhét kiến thức mà đó là công việc của người khơi dậy ngọn lửa cho tâm hồn.
C. Nếu bạn không thể thất bại, bạn sẽ chẳng bao giờ có thể tiến bộ hơn.
D. Ước mơ bắt đầu với một người thầy tin ở bạn, người thầy ấy lôi kéo, xô đẩy bạn đến một vùng cao khác, và đôi khi thúc bạn là một cây gậy nhọn là “sự thực”.

Câu 19: Khi thầy cô gọi em trả lời câu hỏi liên quan đến bài học mà em không biết đáp án thì nên làm gì?

A. Đứng im, cúi mặt và không nói gì.
B. Cố gắng nói điều mình biết nhưng không liên qua đến câu hỏi.
C. Nói lời xin lỗi thầy cô vì chưa học bài hoặc chưa chú ý nghe giảng.
D. Nói với thầy cô mình chưa hiểu rõ câu hỏi và nhờ thầy cô giải thích lại.

Câu 20: Khi thầy cô trách phạt nhưng em cho là mình bị hiểu nhầm, em sẽ ứng xử như thế nào?

A. Trực tiếp phản bác lại thầy cô.
B. Chờ thầy cô nói xong, đứng lên xin phép được trình bày rõ để thầy cô hiểu.
C. Im lặng không nói gì.
D. Thầy cô nói xong lập tức chạy ra khỏi lớp.

Câu 21: Trong giờ sinh hoạt lớp, khi thầy cô hỏi em về việc quên sách vở hoặc đồ dùng học tập, em sẽ ứng xử như thế nào?

A. Im lặng không nói gì.
B. Nhận lỗi và hứa sẽ soạn sách vở kĩ trước khi đi học.
C. Trình bày lí do, giải thích quanh co với thầy cô.
D. Không nhận lỗi với thầy cô giáo.

Câu 22: Những lí do nào có thể khiến nảy sinh các khó khăn trong giao tiếp giữa học sinh và thầy cô giáo?

A. Lời nói không rõ ràng, rành mạch khiến không truyền tải nội dung được tốt.
B. Không có chuyện gì để nói
C. Trò chuyện gây ra nhiều mâu thuẫn.
D. Tất cả đáp án trên.

Câu 23: Trong khi trao đổi với cô giáo về bài văn, H đã không đồng tình với đáp án mà cô giáo đưa. Cô giáo điềm tĩnh giảng lại bài để cho bạn hiểu rõ về bài tập đó. Tuy nhiên, H vẫn kiên quyết cho rằng mình đúng và nghĩ rằng cô giáo không coi trọng quan điểm của mình và tỏ thái độ với cô giáo. Em suy nghĩ gì về hành động của H?

A. Không đồng tình với hành động của H.
B. Đồng tình với hành động của H.
C. Không quan tâm đến hành động đó vì không ảnh hưởng đến mình.
D. Mắng H một trận

Câu 24: Trong học tập, Giang là cậu bạn luôn mạnh dạn đưa ra quan điểm của bản thân đối với thầy cô giáo về bài học. Ngoài giờ học, Giang thường trò chuyện thêm với các thầy cô về nhiều điều thú vị khác. Theo em, Giang là bạn như thế nào?

A. Giang là bạn học sinh đầy tự tin, chủ động.
B. Giang là bạn học sinh năng động, mạnh dạn trong việc học tập.
C. Giang là bạn học sinh lười biếng, ỷ lại.
D.Cả A và B đều đúng.

Câu 25: Hành vi nào sau đây không được phép diễn ra khi giao tiếp với thầy cô giáo?

A. Bạn M chửi tục.
B. Bạn K vô lễ, không chào thầy, cô giáo.
C. Bạn H nói trống không với thầy, cô giáo.
D.Tất cả đáp án trên.

Câu 26: Bạn C khi gặp cô giáo ở trên trường thì ngoan ngoãn, lễ phép chào cô. Tuy nhiên, khi ra ngoài đường gặp cô, bạn lại lờ đi, coi như không thấy cô để không phải chào hỏi. Em có suy nghĩ gì về hành động của bạn C?

A. Không đồng tình với hành động của C.
B. Đồng tình với hành động của C.
C. Không quan tâm đến hành động đó vì không ảnh hưởng đến mình
D. Em hành động giống C

Câu 27: Lớp em có một bạn nam thường xuyên ngồi một mình trong giờ ra chơi. Nếu là lớp trưởng, em sẽ giúp bạn ấy hòa nhập với tập thể lớp như thế nào?

A. Chủ động bắt chuyện với bạn.
B. Nhờ cô giáo giao việc để bạn tiếp xúc nhiều hơn với các bạn trong lớp.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.

Câu 28: Lớp em có một cuộc tranh luận. Do có sự bất đồng về ý kiến nên các bạn tranh cãi rất căng thẳng. Nếu em là lớp trưởng, em sẽ làm thế nào?

A. Báo với giáo viên để thầy/cô giải quyết.
B. Tập hợp các bạn trong lớp cùng ngồi lại để làm rõ và giải quyết từng vấn đề.
C. Mặc kệ không quan tâm.
D. Ủng hộ một ý kiến và phản đối bên còn lại

Câu 29: Theo em, gia đình là gì?

A. Gồm những người có quan hệ huyết thống, ruột thịt.
B. Là nơi chứng kiến mỗi người lớn lên, trưởng thành, chập chững những bước đi đầu đời đến lúc lớn khôn và khi về già.
C. Là nơi tạo nên những người con ưu tú cho xã hội.
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 30: Đâu không phải là thành viên trong một gia đình?

A. Hàng xóm.
B. Ông bà.
C. Bố mẹ.
D. Chị em ruột.

Câu 31: Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây nói về tình cảm ông bà – con cháu?

A. Anh em như thể tay chân,/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
B. Ngó lên nuộc lạt mái nhà,/Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.
C. Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
D. Bạn bè là nghĩa tương tri/ Sao cho sau trước một bề mới nên.

Câu 32: Đâu không phải là cách để nuôi dưỡng tình cảm gia đình?

A. Ra ngoài ăn hầu hết các ngày trong tuần.
B. Thường xuyên quan tâm, hỏi han nhau về cuộc sống, công việc.
C. Chăm sóc người thân những lúc mệt mỏi, ốm đau.
D. Dành nhiều thời gian quây quần bên nhau.

Câu 33: Việc làm nào sau đây góp phần nuôi dưỡng tình cảm gia đình?

A. Cả nhà cùng tập thể dục.
B. Em hỏi thăm sức khỏe ông bà.
C. Bố giặt quần áo cho cả nhà.
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 34: Việc làm nào sau đây không góp phần nuôi dưỡng tình cảm gia đình?

A. Em cùng mẹ nấu cơm và nấu món bố thích.
B. Xin tiền tiêu vặt của bố mẹ.
C. Em hỏi thăm sức khỏe ông bà.
D. Bố hỏi em về tình hình học tập ở trường.

Câu 35: Khi được quan tâm, chăm sóc, các thành viên trong gia đình sẽ cảm thấy như thế nào?

A. Vui vẻ, hạnh phúc.
B. Có thêm động lực để vượt qua khó khăn.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.

Câu 36: H là con cả trong gia đình có 3 anh em. Ngoài giờ học, H không đi chơi với bạn mà tranh thủ về phụ giúp mẹ việc nhà, dạy các em học bài, đấm lưng cho ông,... Theo em, H là người như thế nào?

A. H là một người con hiếu thảo.
B. H là một người hiểu chuyện, biết chia sẻ với gia đình.
C. H là một người có suy nghĩ chín chắn, trưởng thành.
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 37: Gia đình P chỉ có mình bạn là con một nên bình thường mọi người đều rất chiều chuộng. P không phải làm bất cứ một công việc nhà nào, chỉ cần ăn và học. Dần dần P trở nên kiêu căng, tự phụ, đôi khi thiếu lễ phép với người lớn trong gia đình. Theo em, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến tính cách của bạn như bây giờ?

A. Do sự chiều chuộng quá đà của gia đình, người thân.
B. Do P là con một.
C. Do ảnh hưởng của xã hội xung quanh.
D. Tất cả các phương án trên.

Câu 38: Bố em đi công tác xa 2 tháng. Mẹ thường đi làm cả ngày, công việc cũng rất vất vả. Hành động nào sau đây không nên làm trong thời điểm này?

A. Tranh thủ tụ tập, vui chơi cùng bạn bè nhiều hơn.
B. Nhanh chóng hoàn thành việc học và giúp đỡ mẹ công việc nhà.
C. Cùng mẹ nấu cơm.
D. Thường xuyên gọi điện trò chuyện với bố.

Câu 39: Mẹ dặn hai anh em B phân công nhau giúp bố mẹ việc nhà như: rửa bát, quét nhà, gấp gọn quần áo,… nhưng hai anh em thường xuyên xảy ra tranh cãi về việc người làm ít, người làm nhiều. Em sẽ làm gì để giải quyết vấn đề giữa hai anh em?

A. Lập thời gian biểu cho từng người để phân chia lại công việc trong gia đình.
B. Thuê thêm người giúp việc.
C. Mắng cả hai anh em.
D. Không cần quan tâm vì anh em cãi nhau vài ngày sẽ hết.

Câu 40: M và C là hai chị em sinh đôi. Tuy M là chị nhưng thường xuyên tranh giành với C và không chịu làm việc nhà. Theo em, hành động của M sẽ gây ảnh hưởng như thế nào đến tình cảm gia đình?

A. Khiến bố mẹ phiền lòng.
B. Khiến hai chị em dễ xung đột, cãi nhau.
C. Giúp tình cảm gia đình đi lên, ngày càng gắn bó, thân thiết.
D. Cả A và B đều đúng.

Đáp án đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

B

D

C

C

D

D

A

D

D

Câu

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

Đáp án

B

A

C

A

A

B

D

C

D

B

Câu

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Đáp án

B

A

A

D

D

A

C

C

D

A

Câu

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

Đáp án

D

A

D

B

C

D

D

A

A

D

Ma trận đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 6

Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộng
Cấp độ thấpCấp độ cao
TNKQTLTNKQTLTNKQTLTNKQTL

Chủ đề 2

4

4

4

2

Chủ đề 3

4

4

2

4

Chủ đề 4

4

4

2

2

Tổng số câu

12

12

8

8

40

Tổng số điểm

3.0

3.0

2.0

2.0

10

Tỉ lệ %

30%

30%

20%

20%

100%

7. Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 6 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 6

PHÒNG GD VÀ ĐT….
TRƯỜNG THCS…

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2023 - 2024
Môn: Giáo dục công dân 6
Thời gian: 45 phút

Phần I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm - mỗi lựa chọn đúng cho 0,25 điểm)

Câu 1. Tự lập là

A. tự làm lấy những việc mình hứng thú.
B. tự làm việc không cần quan tâm tới khó khăn.
C. tự làm việc thường xuyên, miệt mài.
D. tự làm lấy công việc của mình.

Câu 2. Tự nhận thức bản thân là tự nhận ra hoặc xác định được

A. những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân.
B. những đặc điểm đặc trưng của bản thân.
C. phong cách của bản thân.
D. thế mạnh của bản thân.

Câu 3. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của phẩm chất kiên trì?

A. Ngoài giờ học, bạn M thường giúp mẹ làm việc nhà.
B. Khi có bài tập khó, H thường nhờ chị làm giúp.
C. Mỗi ngày, bạn T đều dành 60 phút tập thể dục.
D. B luôn hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

Câu 4. Việc rèn luyện được đức tính siêng năng, kiên trì sẽ có ý nghĩa nào dưới đây?

A. Giúp con người thành công trong học tập và trong cuộc sống.
B. Giúp con người luôn hoàn thành tốt các mục tiêu đã đạt ra.
C. Được mọi người tin tưởng, kính trọng.
D. Được mọi người tôn trọng.

Câu 5. Việc làm nào dưới đây thể hiện lòng yêu thương con người?

A. Hỗ trợ bạn làm bài tập về nhà
B. Góp ý với người hay nản lòng để họ khắc phục hạn chế.
C. Cùng bố mẹ, người thân giúp đỡ người gặp khó khăn.
D. Tri ân gia đình có công với cách mạng.

Câu 6. Biểu hiện nào dưới đây là tôn trọng sự thật?

A. Dù không bằng lòng nhưng luôn đồng ý theo số đông trong tập thể.
B. Nói đúng những gì mình được chứng kiến.
C. Luôn bảo vệ mọi ý kiến, việc làm của mình.
D. Phê phán những việc mà mình không thích.

Câu 7. Việc bác trưởng họ khen thưởng, động viên con cháu có thành tích học tập tốt hằng năm là thể hiện truyền thống nào dưới đây của dòng họ?

A. Tương thân tương ái.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Hiếu học.
D. Siêng năng.

Câu 8. Việc con cháu quan tâm, chăm sóc ông bà, bố mẹ là thể hiện truyền thống nào dưới đây của gia đình?

A. Hiếu nghĩa.
B. Lễ phép.
C. Kính trên, nhường dưới.
D. Yêu thương, chia sẻ.

Câu 9. Việc làm nào dưới đây không thể hiện tình yêu thương con người?

A. Nhận nuôi người khuyết tật, cô đơn để bản thân được hạnh phúc.
B. Nhận người khuyết tật vào làm việc để giúp họ tự nuôi sống bản thân.
C. Nhận người khuyết tật vào làm việc để được cơ quan nhà nước giảm thuế.
D. Giúp đỡ người khuyết tật để noi gương cho con cháu học tập.

Câu 10. Tự nhận thức bản thân sẽ giúp chúng ta thực hiện được những việc làm nào dưới đây?

A. Tìm cách khắc phục điểm yếu và phát huy điểm mạnh của bản thân.
B. Tự hào về bản thân và tìm cách phát huy những ưu điểm của bản thân.
C. Nhận ra được đặc trưng nổi bật của bản thân so với mọi người
D. Tìm cách che dấu những điểm hạn chế của bản thân

Câu 11. Tôn trọng sự thật giúp

A. bảo vệ các giá trị đúng đắn.
B. trưởng thành trong cuộc sống.
C. tôn trọng bản thân.
D. bảo vệ bản thân.

Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự lập?

A. Thực hiện công việc được giao khi được nhắc nhở.
B. Luôn tìm cách nhờ người khác giúp hoàn thành công việc cá nhân .
C. Tự hoàn thành những nhiệm vụ được giao.
D. Luôn tích cực tham gia các hoạt động tập thể.

Phần I. Tự luận (7 điểm)

Câu 13 (1.5 điểm). Em hãy hãy giải thích vì sao phải siêng năng kiên trì và nêu ví dụ.

Câu 14 (1,5 điểm). Em hãy cho biết câu ca dao dưới đây nói đến ý nghĩa của đức tính nào?

“Thấy ai đói rách thì thương
Rét thường cho mặc đói thường cho ăn.”

Em hãy lấy một số ví dụ minh hoạ cho ý nghĩa đó.

Câu 15 (4 điểm).

Em hãy:

a) Liệt kê những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân và đặt ra những mục tiêu rèn luyện, phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của bản thân.

b) Trình bày những việc em đã làm để thực hiện mục tiêu tự rèn luyện, hoàn thiện bản thân

Ma trận đề thi học kì 1 môn Giáo dục công dân 6

TTChủ đềNội dungMức độ nhận thứcTổng
Nhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caoTỉ lệTổng điểm
TNTLTNTLTNTLTNTLTNTL

1

Giáo dục đạo đức

Tự hào về truyền thống gia đình dòng họ

2 câu

1 câu

1 câu

1/2 câu

1/2 câu

2 câu

0.5

Yêu thương con. người

2 câu

2 câu

1 câu

2.5

Siêng năng kiên trì

2 câu

2 câu

1 câu

2.5

Tôn trọng sự thật

2 câu

2 câu

0.5

Tự lập

2 câu

2 câu

0.5

2

Giáo dục kĩ năng sống

Tự nhận thức bản thân

2 câu

2 câu

1 câu

3.5

Tổng

12

2

1/2

1/2

12

3

10 điểm

Tỉ lệ %

30%

30%

30%

10%

30%

70%

Tỉ lệ chung

60%

40%

100%

Bản đặc tả đề kiểm tra học kì 1 môn Giáo dục công dân 6

TTMạch nội dungNội dungMức độ đánh giáSố câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biếtThông hiểu Vận dụngVận dụng cao

1

Giáo dục đạo đức

Tự hào về truyền thống gia đình dòng họ

Nhận biết:

Nêu được một số truyền thống của gia đình, dòng họ.

Thông hiểu:

Giải thích được ý nghĩa của truyền thống gia đình, dòng họ một cách đơn giản.

Vận dụng:

Xác định được một số việc làm thể hiện truyền thống gia đình, dòng họ phù hợp với bản thân.

Vận dụng cao:

Thực hiện được một số việc làm phù hợp để giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ.

2 TN

Yêu thương con người

Nhận biết:

- Nêu được khái niệm tình yêu thương con người

- Nêu được biểu hiện của tình yêu thương con người

Thông hiểu:

- Giải thích được vì sao phải tình yêu thương con người.

- Nhận xét, đánh giá được thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương con người

Vận dụng:

- Phê phán những biểu hiện trái với tình yêu thương con người

- Xác định được một số việc làm thể hiện tình yêu thương con người phù hợp với bản thân.

Vận dụng cao:

Thực hiện được một số việc làm phù hợp để thể hiện tình yêu thương con người

2 TN

1 TL

Siêng năng kiên trì

Nhận biết:

- Nêu được khái niệm siêng năng, kiên trì

- Nêu được biểu hiện siêng năng, kiên trì

- Nêu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì

Thông hiểu:

- Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của bản thân trong học tập, lao động.

- Đánh giá được những việc làm thể hiện tính siêng năng kiên trì của người khác trong học tập, lao động.

- Giải thích được vì sao phải siêng năng kiên trì.

Vận dụng:

- Thể hiện sự quý trọng những người siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động.

- Góp ý cho những bạn có biểu hiện lười biếng, hay nản lòng để khắc phục hạn chế này.

- Xác định được biện pháp rèn luyện siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày phù hợp với bản thân.

Vận dụng cao:

Thực hiện được siêng năng, kiên trì trong lao động, học tập và cuộc sống hằng ngày.

2 TN

1 TL

Tôn trọng sự thật

Nhận biết:

Nêu được một số biểu hiện của tôn trọng sự thật.

Thông hiểu:

Giải thích được vì sao phải tôn trọng sự thật.

Vận dụng:

- Không đồng tình với việc nói dối hoặc che giấu sự thật.

- Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm.

2 TN

Tự lập

Nhận biết:

- Nêu được khái niệm tự lập

- Liệt kê được những biểu hiện của người có tính tự lập

Thông hiểu:

- Đánh giá được khả năng tự lập của người khác.

- Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân

- Giải thích được vì sao phải tự lập.

Vận dụng:

- Xác định được một số cách rèn luyện thói quen tự lập phù hợp với bản thân

- Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác.

2 TN

2

Kĩ năng sống

Tự nhận thức bản thân

Nhận biết:

Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân.

Nêu được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân.

Thông hiểu:

- Xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân

- Xác định được giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của bản thân

Vận dụng:

Xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân.

Vận dụng cao:

Thực hiện được một số việc làm thể hiện sự tôn trọng bản thân.

2 TN

1/2 TL

1/2 TL

Tổng

12 TN

2 TL

1/2 TL

1/2 TL

Tỉ lệ %

30

30

30

10

Tỉ lệ chung

60

40

8. Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh 6 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh 6 - Friends Plus

I. Listen and draw lines

II. Circle and Odd one out.

1. A. bike B. bus C. plane D. photo

2. A. beautiful B. big C. market D. noisy

3. A. train B. post office C. clinic D. supermarket

4. A. mother B. father C. brother D. doctor

III. Give the correct form of verbs in bracket.

1. They (be) ................... engineers.

2. She (live) ................... on Tran Phu street

3. Phong (not/ listen).............................. to the music every day.

4. Look! Minh (play) ................... soccer.

IV. Choose the correct answer

1. Hi. My name is John. What’s__________name? - My name’s Lan.

A. my
B. her
C. his
D. your

2. How many books does Ba___________? - He has eight.

A. have
B. has
C. to have
D. having

3. Does Lan have Math on Tuesday? - No, she___________.

A. don’t
B. doesn’t
C. hasn’t
D. haven’t

4. She ___________ her teeth every evening.

A. brush
B. to brush
C. brushing
D. brushes

5. What is she doing ? - She __________ to music.

A. listen
B. listens
C. is listening
D. listening

6. He has breakfast _____ six o’clock.

A. in
B. at
C. on
D. for

7. My school is ________ to a hospital.

A. near
B. next
C. beside
D. between

8. Where is ________ school? - It’s in the country.

A. Nams’
B. Nam
C. the Nam’s
D. Nam’s

V. Read the passage and choose True (T) or False (F)

My name is Mai. I am a student at Thang Long School. It is in the country. Every morning, I get up at five o’clock. I take a shower, have breakfast and go to school at 6.30. I have classes from 7.00 to 11.15. At 12.00 I have lunch at school. In the afternoon, I do the housework and play volleyball. In the evening, I watch television or listen to music and do my homework. I go to bed at 10.30.

1. Mai is a student at Thang Long School.

2. Mai goes to school at half past six.

3. She does the housework and plays volleyball in the afternoon.

4. In the evening, she doesn’t watch television.

VI. Rearrange these words to make complete sentences.

1. lives/ he/ near/post-office/the

..…………...…………….……...…………….……...…………….…….....……

2. listens / Nam / after / to / school / music .

..…………...…………….……...…………….……...…………….…….....……

3. school / city / is / my / the / in

..…………...…………….……...…………….……...…………….…….....……

Ma trận đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh 6

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
Speaking 44
Listening 44
Reading 734418
Writing 224
% điểm 20% 40% 30% 10% 100%

...

>> Tải file để tham khảo trọn bộ đề thi

Chia sẻ bởi: 👨 Tử Đinh Hương
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 972
  • Lượt xem: 18.588
  • Dung lượng: 5,6 MB
Sắp xếp theo