-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Bài tập lớn môn Kinh tế lượng Tuyển tập đề thi Kinh tế lượng
BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ LƯỢNG
LỜI MỞ ĐẦU
Trong giỏ hàng hóa của người tiêu dùng, thực phẩm luôn chiếm tỉ trọng lớn. Lượng cầu thực phẩm của người tiêu dùng do đó không chỉ là mối quan tâm của những công ty sản xuất-cung cấp thực phẩm, mà còn là mối quan tâm của chính phủ và các nhà kinh tế. Các nhà kinh Mỹ tế sau khi có được những số liệu thống kê về lượng cầu thịt gà - một loại thực phẩm được yêu thích ở Mỹ - trong 2 thập niên 60-70 đã đặt ra vấn đề: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến lượng cầu của thịt gà?
Trong đề tài này, giả thiết rằng lượng cầu của thịt gà phụ thuộc vào 2 nhân tố: thu nhập bình quân của người tiêu dùng và giá của thịt gà. Theo lý thuyết kinh tế, thịt gà là hàng hóa thông thường, do đó cầu thịt gà sẽ tuân theo luật cầu. Từ mô hình được xây dựng trong đề tài, ta có thể một lần nữa khẳng định sự đúng đắn cùa lý thuyết luật cầu, cũng như có một hình dung cơ bản nhất về cầu thịt gà của người tiêu dùng Mỹ trong 2 thập niên 60-70.
NỘI DUNG
1. Mô tả số liệu
Cầu thịt gà ở Mỹ từ năm 1960 - 1980:
Trong đó:
Y: lượng tiêu thụ thịt gà/người (đơn vị: pao);
X2: thu nhập khả dụng/ người (đv: đôla);
X3: giá bán lẻ thịt gà;
Các đơn giá X2,X3 đều có đơn vị là cent/ pao và đều là giá thực tế, tức là giá hiện thời chia cho chỉ số giá tiêu dùng của lương thực theo cùng gốc thời gian.
Giả sử ta có mô hình: Y = β1 + β2X2 + β3X3 (1)
Hồi quy mô hình (1) bằng Eview ta thu được kết quả sau: Bảng 1: Hồi quy mô hình Y = β1 + β2X2 + β3X3
Từ kết quả ước lượng trên ta thu được:
(PRF): E(Y/X2, X3) = β1 + β2X2 + β3X3
(SRF): Y = 35.03203 + 0.017968X2 - 0.279720X3
2. Phân tích kết quả hồi quy
Ý nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy
Ta thấy:
β1 = 35.03203 > 0 cho ta biết thu nhập bình quân/đầu người và giá bán lẻ thịt gà không đổi thì lượng cầu thịt gà là 35.03203 đơn vị.
β2 = 0.017968 >0
Do khi thu nhập bình quân/đầu người tăng, tiêu dùng tăng. Do đó β2 có ý nghĩa kinh tế. β2 = 0.017968 cho ta thấy: khi giá bán lẻ thịt gà không đổi, thu nhập bình quân/đầu người tăng 1 đơn vị sẽ làm lượng cầu thịt gà tăng 0.017968 đơn vị
β3 = 0.27972 <0 phù hợp với lý thuyết kinh tế do khi giá tăng, lượng cầu sẽ giảm. β3 = 0.27972 cho ta biết khi các yếu tố khác không đổi, giá thịt gà tăng 1 đơn vị sẽ làm cho lượng cầu thịt gà giảm 0.0.27972 đơn vị
Ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy
Tqs2= 8.395568 € Wα -> Bác bỏ H0, chấp nhận H1 -> β2có ý nghĩa thống kê
Tqs3=-2.619229 € Wα -> Bác bỏ H0, chấp nhận H1 -> β3có ý nghĩa thống kê
Download tài liệu để xem thêm chi tiết
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Cao đẳng - Đại học tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Ma trận đề thi học kì 2 lớp 4 năm 2023 - 2024 theo Thông tư 27
50.000+ -
Viết một đoạn văn ngắn kể về một cảnh đẹp mà em biết (58 mẫu)
100.000+ 10 -
Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 năm 2017 - 2018 theo Thông tư 22
10.000+ -
Tờ khai đề nghị truy tặng Huy hiệu Đảng
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Tóm tắt tác phẩm Người lái đò sông Đà (Sơ đồ tư duy)
10.000+ -
Hoàn cảnh sáng tác Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
50.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn tiếng Anh 7 i-Learn Smart World
50.000+ -
Đề cương ôn tập Tiếng Anh lớp 9 học kì 2 năm 2023 - 2024
50.000+ 1 -
Phân tích tác phẩm Bố tôi của Nguyễn Ngọc Thuần
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023 - 2024
50.000+