Tuyển tập 101 đề thi giữa kì 1 môn Toán 9 Đề kiểm tra giữa học kì 1 lớp 9 môn Toán

Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 9 tuyển chọn 101 đề thi giữa kì 1 tự luyện nhằm thử sức, kiểm tra kỹ năng và củng cố kiến thức với các phép toán. Thông qua đề thi giữa kì 1 Toán 9 quý thầy cô có thêm nhiều tài liệu tham khảo để ra đề thi cho các em học sinh của mình.

TOP 101 Đề thi Toán 9 giữa kì 1 được biên soạn rất đa dạng gồm cả cấu trúc đề 100% tự luận, 60% tự luận kết hợp 40% trắc nghiệm, 30% trắc nghiệm kết hợp 70% tự luận với mức độ câu hỏi khác nhau. Hi vọng qua tài liệu này sẽ là người bạn đồng hành giúp các em học sinh lớp 9 dễ dàng ôn tập, hệ thống kiến thức, luyện giải đề, rồi so sánh kết quả thuận tiện hơn. Vậy sau đây là trọn bộ 101 đề thi giữa kì 1 Toán 9 mời các bạn cùng theo dõi.

Đề thi Toán giữa kì 1 lớp 9 - Đề 1

Bài 1: (1,5 điểm) Tính:

a) A=(\sqrt{99}-\sqrt{18}-\sqrt{11}) \cdot \sqrt{11}+3 \sqrt{22}\(a) A=(\sqrt{99}-\sqrt{18}-\sqrt{11}) \cdot \sqrt{11}+3 \sqrt{22}\)

b) B=\sqrt{4+2 \sqrt{3}}+\sqrt{4-2 \sqrt{3}}\(b) B=\sqrt{4+2 \sqrt{3}}+\sqrt{4-2 \sqrt{3}}\)

c) C=\frac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}}-\frac{7-\sqrt{7}}{\sqrt{7}-1}+6 \cdot \sqrt{\frac{1}{2}}\(c) C=\frac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}}-\frac{7-\sqrt{7}}{\sqrt{7}-1}+6 \cdot \sqrt{\frac{1}{2}}\)

Bài 2. (2,0 điểm). Giải các phương trình sau:

a) \sqrt{2 x-1}=\sqrt{x+1}\(a) \sqrt{2 x-1}=\sqrt{x+1}\)

b) \sqrt{4-x^{2}}-x+2=0\(b) \sqrt{4-x^{2}}-x+2=0\)

Bài 3: (2 điểm) Cho biểu thức A=\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3} và B=\frac{2 \sqrt{a}}{\sqrt{a}+3}-\frac{\sqrt{a}}{3-\sqrt{a}}-\frac{3 a+3}{a-9}, \quad(a \geq 0 ; a \neq 9)\(A=\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-3} và B=\frac{2 \sqrt{a}}{\sqrt{a}+3}-\frac{\sqrt{a}}{3-\sqrt{a}}-\frac{3 a+3}{a-9}, \quad(a \geq 0 ; a \neq 9)\)

a) Tính giá trị của A khi a=16

b) Rút gọn biểu thức P=\frac{A}{B}.\(P=\frac{A}{B}.\)

c) So sánh P với 1

Bài 4: (3 điểm)

1. (1 điểm) Một chiếc tivi hình chữ nhật màn hình phẳng 75 inch ( đường chéo tivi dài 75 inch) có góc tạo bời chiều rộng và đường chéo là 53^{\circ} 08^{\prime}.\(53^{\circ} 08^{\prime}.\) Hỏi chiếc tivi ấy có chiều dài, chiều rộng là bao nhiêu cm? Biết 1 inch =2,54 cm. (Kết quả làm tròn đến chữ sổ thập phân thứ nhật)

2. Cho tam giác EMF vuông tại M, đường cao MI. Vẽ I P \perp M E\(I P \perp M E\),(P \in M E) và I Q \perp M F,(Q \in M F)\((P \in M E) và I Q \perp M F,(Q \in M F)\)

a) Cho biết M E=4 \mathrm{~cm}, \quad \sin M F E=\frac{3}{4}.\(M E=4 \mathrm{~cm}, \quad \sin M F E=\frac{3}{4}.\) Tính độ dài các đoạn EF, EI, MI.

b) Chứng minh M P \cdot P E+M Q \cdot Q F=M I^{2}\(M P \cdot P E+M Q \cdot Q F=M I^{2}\)

Bài 5; Tìm GTNN của biều thức:A=\sqrt{x^{2}+6 x+9}+\sqrt{x^{2}-2 x+1}\(A=\sqrt{x^{2}+6 x+9}+\sqrt{x^{2}-2 x+1}\)

Đề thi giữa kì 1 Toán 9 - Đề 2

TRƯỜNG THCS………

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
Năm học: 20...– 20...
Môn: Toán 9
Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1: (1 đ) : Tìm điều kiện của x để các căn thức sau có nghĩa.

a) \quad \sqrt{x-2}\(a) \quad \sqrt{x-2}\)

b) \sqrt{2-3 x}\(b) \sqrt{2-3 x}\)

Bài 2: Tính : (2 đ)

A) \sqrt{4.36}\(A) \sqrt{4.36}\)

b) \sqrt{\frac{25}{81} \cdot \frac{16}{49}}\(b) \sqrt{\frac{25}{81} \cdot \frac{16}{49}}\)

c) \quad(\sqrt{8}-3 \sqrt{2}) \cdot \sqrt{2}\(c) \quad(\sqrt{8}-3 \sqrt{2}) \cdot \sqrt{2}\)

d) \frac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{1-\sqrt{2}}\(d) \frac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{1-\sqrt{2}}\)

Bài 3 : Rút gọn biểu thức : (1 đ)

a) \sqrt{19+\sqrt{136}}-\sqrt{19-\sqrt{136}}\(a) \sqrt{19+\sqrt{136}}-\sqrt{19-\sqrt{136}}\)

b) \sqrt[3]{27}+\sqrt[3]{-64}+2 \sqrt[3]{125}\(b) \sqrt[3]{27}+\sqrt[3]{-64}+2 \sqrt[3]{125}\)

Bài 4 : (1 đ) Tìm x, biết

\sqrt{4 x+20}-2 \sqrt{x+5}+\sqrt{9 x+45}=6\(\sqrt{4 x+20}-2 \sqrt{x+5}+\sqrt{9 x+45}=6\)

Bài 5: Cho biểu thức

=\left(\frac{1}{x+2 \sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right): \frac{1-\sqrt{x}}{x+4 \sqrt{x}+4} \quad\(=\left(\frac{1}{x+2 \sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right): \frac{1-\sqrt{x}}{x+4 \sqrt{x}+4} \quad\) với x>0 ;\(x>0 ;\)

a) Rút gọn A

b) Tìm x để F = \frac{5}{2}\(\frac{5}{2}\)

Bài 6 (3 đ): Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn : BH = 4 cm và HC = 6 cm.

a) Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC.

b) Gọi M là trung điểm của AC.

Tính số đo góc AMB (làm tròn đến độ).

c) Kẻ AK vuông góc với BM. Chứng minh : BKC ~ D

Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 9 - Đề 3

Bài 1 (2,0 điểm).

1. Thực hiện phép tính.

a) \sqrt{81}-\sqrt{80} \cdot \sqrt{0,2}\(a) \sqrt{81}-\sqrt{80} \cdot \sqrt{0,2}\)

b) \sqrt{(2-\sqrt{5})^{2}}-\frac{1}{2} \sqrt{20}\(b) \sqrt{(2-\sqrt{5})^{2}}-\frac{1}{2} \sqrt{20}\)

2. Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa:

a) \sqrt{-x+1}\(a) \sqrt{-x+1}\)

b) \sqrt{\frac{1}{x^{2}-2 x+1}}\(b) \sqrt{\frac{1}{x^{2}-2 x+1}}\)

Bài 2 (2,0 điểm).

1. Phân tích đa thức thành nhân tử.

a) a b+b \sqrt{a}+\sqrt{a}+1 \quad\(a) a b+b \sqrt{a}+\sqrt{a}+1 \quad\)với (a \geq 0)\((a \geq 0)\)

4 a+1 \quad\(4 a+1 \quad\)với (a<0)\((a<0)\)

2. Giải phương trình: \sqrt{9 x+9}+\sqrt{x+1}=20\(\sqrt{9 x+9}+\sqrt{x+1}=20\)

Bài 3 (2,0 điểm).

Cho biểu thức

A=\left(\frac{1}{x+2 \sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right): \frac{1-\sqrt{x}}{x+4 \sqrt{x}+4} \quad\(A=\left(\frac{1}{x+2 \sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right): \frac{1-\sqrt{x}}{x+4 \sqrt{x}+4} \quad\) với x>0\(x>0\)x \neq 1\(x \neq 1\)

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tìm x để A = \frac{5}{3}\(\frac{5}{3}\)

Bài 4 (3,5 điểm).

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC = 8cm, BH = 2cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, AH.

Trên cạnh AC lấy điểm K (K \neq\(\neq\) A, K \neq\(\neq\) C), gọi D là hình chiếu của A trên BK. Chứng minh rằng: BD.BK = BH.BC

Chứng minh rằng: S_{B H D}=\frac{1}{4} S_{B K C} \cos ^{2} \widehat{A B D}\(S_{B H D}=\frac{1}{4} S_{B K C} \cos ^{2} \widehat{A B D}\)

Bài 5 (0,5 điểm).

Cho biểu thức P=x^{3}+y^{3}-3(x+y)+1993\(P=x^{3}+y^{3}-3(x+y)+1993\)

Tính giá trị biểu thức P với: x=\sqrt[3]{9+4 \sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4 \sqrt{5}}\(x=\sqrt[3]{9+4 \sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4 \sqrt{5}}\)y=\sqrt[3]{3+2 \sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2 \sqrt{2}}\(y=\sqrt[3]{3+2 \sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2 \sqrt{2}}\)

Đề thi giữa kì 1 Toán 9 - Đề 4

Bài 1 (2,5 điểm) Cho biểu thức P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{2}{x-1}\right)\(P=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}+\frac{2}{x-1}\right)\)

a) Rút gọn biểu thức \mathrm{P}\(\mathrm{P}\) với x>0 và x \neq 1.\(x \neq 1.\)

b) Tìm giá trị của x để P<2.

c) Cho x>9. Tìm giá trị nhỏ nhất của Q=P \cdot \frac{\sqrt{x}(x+7)}{(\sqrt{x}-3)(x-1)}\(Q=P \cdot \frac{\sqrt{x}(x+7)}{(\sqrt{x}-3)(x-1)}\)

Bài 2 (1,5 điểm) Giải các phương trình sau:

a) 3+\sqrt{2 x-3}=x\(a) 3+\sqrt{2 x-3}=x\)

b) \frac{2 \sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\frac{3-11 \sqrt{x}}{9-x}=\frac{6}{\sqrt{x}-3}\(b) \frac{2 \sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\frac{3-11 \sqrt{x}}{9-x}=\frac{6}{\sqrt{x}-3}\)

Bài 3 ( 2,0 điểm) Cho đường thẳng (\mathrm{d})\((\mathrm{d})\) có phương trình y=m x+3 m+2 ( \mathrm{m}\(y=m x+3 m+2 ( \mathrm{m}\) là tham số) và đường thẳng:\left(d_1\right): y=2 x+4\(\left(d_1\right): y=2 x+4\)

a) Tìm giá trị của m để (\mathrm{d})\((\mathrm{d})\) cắt \left(d_1\right)\(\left(d_1\right)\) tại điểm có hoành độ x=1.

b) Với giá trị m tìm được hãy vẽ đường thẳng (d) và tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (\mathrm{d}).\((\mathrm{d}).\)

c) Tìm giá trị của m để khoảng cách từ điểm E(-3 ; 0) đến đường thẳng (d) lớn nhất

Bài 4 (3,5 điểm) Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O) kẻ 2 tiếp tuyến \mathrm{MA}, \mathrm{MB}(\mathrm{A}, \mathrm{B}\(\mathrm{MA}, \mathrm{MB}(\mathrm{A}, \mathrm{B}\) là tiếp điểm). Kẻ đường kính AC.

a) Chứng minh rằng BC / / OM

b) Tiếp tuyến tại C của (O) cắt tia AB tại F. Chứng minh rằng: A C^2=A B \cdot A F\(A C^2=A B \cdot A F\)

Đề thi giữa kì 1 Toán 9 - Đề 5

Bài 1. (điểm) Cho hai biểu thức:A=\frac{2 \sqrt{x}-1}{2 \sqrt{x}+1}\(A=\frac{2 \sqrt{x}-1}{2 \sqrt{x}+1}\)B=\frac{2 \sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{5}{\sqrt{x}+2}-\frac{6}{x+\sqrt{x}-2}\(B=\frac{2 \sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{5}{\sqrt{x}+2}-\frac{6}{x+\sqrt{x}-2}\) với x \geq 0, x \neq 1\(x \geq 0, x \neq 1\)

1. Tính giá trị của biểu thức A khi x=\frac{9}{4}.\(x=\frac{9}{4}.\)

2. Rút gọn biểu thức B.

3. Tìm x để biểu thức M=A \cdot B\(M=A \cdot B\) có giá trị là một số nguyên.

Bài 2. (điểm) Cho hàm số y=(m-1) x-3 (1) (Với m là tham số,m \neq 1\(m \neq 1\) )

1. Tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(2 ; 1). Với m vừa tìm được, vẽ đồ thị hàm số (1) trong mặt phẳng tọa độ O x y.

2. Tìm m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y=\left(m^2-3\right) x-m^2+1\(y=\left(m^2-3\right) x-m^2+1\)

3. Tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y=3x tại một điểm nằm trong góc phần tư thứ ba.+2

Đề thi giữa học kì 1 Toán 9 - Đề 6

Câu 1. (2 điểm) Tính giá trị biểu thức:

1. A=(15 \sqrt{200}-4 \sqrt{450}+2 \sqrt{50}): \sqrt{10}-10 \sqrt{20}.\(1. A=(15 \sqrt{200}-4 \sqrt{450}+2 \sqrt{50}): \sqrt{10}-10 \sqrt{20}.\)

2. B=\sqrt{(5-3 \sqrt{2})^2}+\sqrt{(\sqrt{11}-3 \sqrt{2})^2}+\frac{11}{\sqrt{11}}.\(2. B=\sqrt{(5-3 \sqrt{2})^2}+\sqrt{(\sqrt{11}-3 \sqrt{2})^2}+\frac{11}{\sqrt{11}}.\)

Câu 2. (1 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: A=\frac{u-v}{\sqrt{u}+\sqrt{v}}-\frac{\sqrt{u^3}+\sqrt{v^3}}{u-v}\(A=\frac{u-v}{\sqrt{u}+\sqrt{v}}-\frac{\sqrt{u^3}+\sqrt{v^3}}{u-v}\) với u \geq 0, v \geq 0, u \neq v.\(u \geq 0, v \geq 0, u \neq v.\)

Câu 3. (3 điểm) Tìm x, biết:

1. (2 \sqrt{x}+3)(2 \sqrt{x}-1)-\sqrt{x}(-3+4 \sqrt{x}).\(1. (2 \sqrt{x}+3)(2 \sqrt{x}-1)-\sqrt{x}(-3+4 \sqrt{x}).\)

2. \frac{1}{5} \sqrt{25 x+50}-5 \sqrt{x+2}+\sqrt{9 x+18}+9=0.\(2. \frac{1}{5} \sqrt{25 x+50}-5 \sqrt{x+2}+\sqrt{9 x+18}+9=0.\)

3. \sqrt{4 x^2-4 x+4}=7 x-1.\(3. \sqrt{4 x^2-4 x+4}=7 x-1.\)

Câu 4. (3,5 điểm)

1. Cho hình thang ABCD biết A=90^{\circ} ; D=90^{\circ}\(A=90^{\circ} ; D=90^{\circ}\) và A B<D C. Hai đường chéo A C và B D vuông góc với nhau tại O

a) Cho A B=9 \mathrm{~cm}\(A B=9 \mathrm{~cm}\)A=12 \mathrm{~cm}\(A=12 \mathrm{~cm}\). Hãy

- Tính tỉ số lượng giác của các góc nhọn và cạnh BD của tam giác ADB.

- Tính độ dài các đoạn thẳng AO, DO và AC.

- Kẻ BH vuông góc với DC tại H. Tính diện tích tam giác DOH.

b) Chứng minh BH^2=AB\cdot CD.\(BH^2=AB\cdot CD.\)

2. Tính Q=\sin^210^{\circ}+\sin^220^{\circ}+\sin^230^{\circ}+\ldots+\sin^270^{\circ}+\sin^280^{\circ}.\(Q=\sin^210^{\circ}+\sin^220^{\circ}+\sin^230^{\circ}+\ldots+\sin^270^{\circ}+\sin^280^{\circ}.\)

Câu 5. (0,5 điểm) Cho 2016<x<2017. Tìm giá trị nhỏ nhất của

S=\frac{1}{(x-2016)^2}+\frac{1}{(2017-x)^2}+\frac{1}{(x-2016)(2017-x)} .\(S=\frac{1}{(x-2016)^2}+\frac{1}{(2017-x)^2}+\frac{1}{(x-2016)(2017-x)} .\)

..................

Mời các bạn tải File về để xem thêm nội dung chi tiết tài liệu

Chia sẻ bởi: 👨 Mai Lê
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm