-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
KHTN 8 Bài 5: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học Giải KHTN 8 Kết nối tri thức trang 24, 25, 26, 27
Giải Khoa học tự nhiên 8 Bài 5: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học giúp các em học sinh lớp 8 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi phần thảo luận, luyện tập trang 24, 25, 26, 27 sách Kết nối tri thức với cuộc sống.
Qua đó, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 5 Chương 1: Phản ứng hóa học trong sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức với cuộc sống cho học sinh của mình. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải KHTN Lớp 8 Bài 5: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hóa học
I. Định luật bảo toàn khối lượng
1. Nội dung định luật bảo toàn khối lượng
Carbon tác dụng với oxygen theo sơ đồ Hình 5.1:
Giải thích tại sao khối lượng carbon dioxide bằng tổng khối lượng carbon và oxygen.
Trả lời:
Khối lượng carbon dioxide bằng tổng khối lượng carbon và oxygen do trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố hoá học vẫn giữ nguyên.
2. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
Câu 1: Sau khi đốt cháy than tổ ong (thành phần chính là carbon) thì thu được xỉ than. Xỉ than nặng hay nhẹ hơn than tổ ong? Giải thích.
Trả lời:
Xỉ than nhẹ hơn than tổ ong. Do sau khi đốt cháy than tổ ong (thành phần chính là cacbon) sản phẩm thu được ngoài xỉ than còn có các khí (thành phần chứa nguyên tố carbon) là carbon monoxide; carbon dioxide.
Câu 2: Vôi sống (calcium oxide) phản ứng với một số chất có mặt trong không khí như sau:
Calcium oxide + Carbon dioxide → Calcium carbonate
Calcium oxide + Nước → Calcium hydroxide
Khi làm thí nghiệm, một học sinh quên đậy nắp lọ đựng vôi sống (thành phần chính là CaO), sau một thời gian thì khối lượng của lọ sẽ thay đổi như thế nào?
Trả lời:
Sau một thời gian mở nắp lọ, vôi sống sẽ phản ứng với một số chất có mặt trong không khí như carbon dioxide, hơi nước … tạo thành các chất mới có khối lượng lớn hơn khối lượng vôi sống ban đầu. Do đó khối lượng của lọ sẽ tăng lên.
II. Phương trình hóa học
Câu 1: Sơ đồ của phản ứng hoá học khác với phương trình hoá học ở điểm nào? Nêu ý nghĩa của phương trình hoá học.
Trả lời:
- Sơ đồ của phản ứng hoá học khác với phương trình hoá học ở điểm: sơ đồ hoá học chưa cho biết tỉ lệ về số nguyên tử hoặc số phân tử giữa các chất trong phản ứng.
- Ý nghĩa của phương trình hoá học: Phương trình hoá học cho biết trong phản ứng hoá học, lượng các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm tuân theo một tỉ lệ xác định.
Câu 2: Lập phương trình hoá học và xác định tỉ lệ số phân tử của các chất trong sơ đồ phản ứng hoá học sau:
Na2CO3 + Ba(OH)2 − − → BaCO3 + NaOH
Trả lời:
Ta có bảng sau:
Nguyên tử/ nhóm nguyên tử | Na | (CO3) | Ba | (OH) |
Trước phản ứng (số lượng) | 2 | 1 | 1 | 2 |
Sau phản ứng (số lượng) | 1 | 1 | 1 | 1 |
Như vậy để cân bằng số nguyên tử Na và nhóm (OH), chỉ cần thêm hệ số 2 trước NaOH. Khi đó phương trình hoá học cũng đã được thiết lập:
Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH
Ta có tỉ lệ: Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử Ba(OH)2 : Số phân tử BaCO3 : Số phân tử NaOH = 1 : 1 : 1 : 2.
Câu 3: Giả thiết trong không khí, sắt tác dụng với oxygen tạo thành gỉ sắt (Fe2O3). Từ 5,6 gam sắt có thể tạo ra tối đa bao nhiêu gam gỉ sắt?

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba trong tác phẩm Hồn trương ba, da hàng thịt
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về ý thức tôn trọng người khác (2 Dàn ý + 14 mẫu)
100.000+ 4 -
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối bài Sang thu của Hữu Thỉnh (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận ý nghĩa của sự lắng nghe
100.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp mở bài về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa (71 mẫu)
100.000+ -
Kể về một việc làm tốt của em (79 mẫu)
100.000+ 1 -
Dàn ý phân tích nhân vật Phương Định (5 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa (10 mẫu + Sơ đồ tư duy)
50.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả quang cảnh trường em lúc tan học
50.000+ 1 -
Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Phương Định (2 Dàn ý + 7 mẫu)
100.000+
Mới nhất trong tuần
Lời nói đầu
Chương I: Phản ứng hóa học
Chương II: Một số hợp chất thông dụng
Chương III: Khối lượng riêng và áp suất
Chương IV: Tác dụng làm quay của lực
Chương V: Điện
Chương VI: Nhiệt
Chương VII: Sinh học cơ thể người
- Bài 30: Khái quát về cơ thể người
- Bài 31: Hệ vận động ở người
- Bài 32: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người
- Bài 33: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người
- Bài 34: Hệ hô hấp ở người
- Bài 35: Hệ bài tiết ở người
- Bài 36: Điều hòa môi trường trong của cơ thể người
- Bài 37: Hệ thần kinh và các giác quan ở người
- Bài 38: Hệ nội tiết ở người
- Bài 39: Da và điều hòa thân nhiệt ở người
- Bài 40: Sinh sản ở người
Chương VIII: Sinh vật và môi trường
- Không tìm thấy