-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
KHTN 8 Bài 43: Quần xã sinh vật Giải KHTN 8 Kết nối tri thức trang 177, 178, 179
Giải Khoa học tự nhiên 8 Bài 43: Quần xã sinh vật giúp các em học sinh lớp 8 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi sách Kết nối tri thức với cuộc sống trang 177, 178, 179.
Qua đó, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 43 Chương VIII: Sinh vật và môi trường trong sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức với cuộc sống cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải KHTN Lớp 8 Bài 43: Quần xã sinh vật
I. Khái niệm quần xã sinh vật
Câu 1: Kể tên một số quần thể có trong Hình 43.1.
Trả lời:
Một số quần thể có trong Hình 43.1: Quần thể hoa sen, quần thể vịt, quần thể rong, quần thể cua, quần thể cá rô phi, quần thể chuồn chuồn, quần thể bướm,…
Câu 2: Lấy thêm ví dụ về quần xã sinh vật và chỉ ra các thành phần quần thể trong quần xã đó.
Trả lời:
Ví dụ về quần xã sinh vật:
- Quần xã sinh vật vùng sa mạc. Gồm các thành phần quần thể như: quần thể xương rồng, quần thể cây bao báp, quần thể thằn lằn,…
- Quần xã sinh vật rừng nhiệt đới. Gồm các thành phần quần thể như: quần thể cây dương xỉ, quần thể cây chuối hột, quần thể rắn hổ mang, quần thể thỏ, quần thể hổ,…
II. Một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Câu hỏi trang 178: Hãy sắp xếp các quần xã trong Hình 43.2 theo thứ tự giảm dần về độ đa dạng. Tại sao lại có sự khác biệt lớn về độ đa dạng giữa các quần xã này?
Trả lời:
- Thứ tự giảm dần về độ đa dạng của các quần xã trong Hình 43.2: Rừng mưa nhiệt đới → Rừng ôn đới → Đồng cỏ → Sa mạc.
- Có sự khác biệt lớn về độ đa dạng giữa các quần xã này chủ yếu là do điều kiện khí hậu khác nhau ở mỗi vùng: Rừng mưa nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, tương đối ổn định thích hợp với sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loài sinh vật nên có độ đa dạng cao. Ngược lại, sa mạc có khí hậu nắng hạn khắc nghiệt dẫn đến có ít loài sinh vật có thể thích nghi để sinh trưởng và phát triển nên có độ đa dạng thấp.
Câu 1 trang 179: Lấy ví dụ về loài ưu thế trong quần xã.
Trả lời:
Ví dụ về loài ưu thế trong quần xã: Lúa là loài ưu thế trong quần xã ruộng lúa; một số loài như cây Sồi xanh, thành ngạch là loài ưu thế trong quần xã rừng ở Vườn quốc gia Ba Vì,…
Câu 2 trang 179: Cho các loài sinh vật gồm lim xanh, gấu trắng, hổ, lạc đà, lúa nước, đước.
Em hãy xác định loài đặc trưng tương ứng với các quần xã sinh vật: bắc cực, sa mạc, rừng ngập mặn.
Trả lời:
- Loài đặc trưng của quần xã sinh vật bắc cực: gấu trắng.
- Loài đặc trưng của quần xã sinh vật sa mạc: lạc đà.
- Loài đặc trưng của quần xã sinh vật rừng ngập mặn: đước.

Chọn file cần tải:
- KHTN 8 Bài 43: Quần xã sinh vật Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích bi kịch của Trương Ba trong tác phẩm Hồn trương ba, da hàng thịt
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về ý thức tôn trọng người khác (2 Dàn ý + 14 mẫu)
100.000+ 4 -
Văn mẫu lớp 9: Phân tích khổ cuối bài Sang thu của Hữu Thỉnh (Sơ đồ tư duy)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận ý nghĩa của sự lắng nghe
100.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp mở bài về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa (71 mẫu)
100.000+ -
Kể về một việc làm tốt của em (79 mẫu)
100.000+ 1 -
Dàn ý phân tích nhân vật Phương Định (5 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa (10 mẫu + Sơ đồ tư duy)
50.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả quang cảnh trường em lúc tan học
50.000+ 1 -
Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Phương Định (2 Dàn ý + 7 mẫu)
100.000+
Mới nhất trong tuần
Lời nói đầu
Chương I: Phản ứng hóa học
Chương II: Một số hợp chất thông dụng
Chương III: Khối lượng riêng và áp suất
Chương IV: Tác dụng làm quay của lực
Chương V: Điện
Chương VI: Nhiệt
Chương VII: Sinh học cơ thể người
- Bài 30: Khái quát về cơ thể người
- Bài 31: Hệ vận động ở người
- Bài 32: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người
- Bài 33: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người
- Bài 34: Hệ hô hấp ở người
- Bài 35: Hệ bài tiết ở người
- Bài 36: Điều hòa môi trường trong của cơ thể người
- Bài 37: Hệ thần kinh và các giác quan ở người
- Bài 38: Hệ nội tiết ở người
- Bài 39: Da và điều hòa thân nhiệt ở người
- Bài 40: Sinh sản ở người
Chương VIII: Sinh vật và môi trường
- Không tìm thấy