-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
KHTN 8 Bài 17: Áp suất chất lỏng và chất khí Giải KHTN 8 Cánh diều trang 85, 86, 87, 88, 89, 90
Giải bài tập KHTN 8 Bài 17: Áp suất chất lỏng và chất khí giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều trang 85, 86, 87, 88, 89, 90.
Giải Khoa học tự nhiên 8 Bài 17 được biên soạn bám sát theo chương trình SGK. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 17 Chủ đề 3: Khối lượng riêng và áp suất - Phần 2: Năng lượng và sự biến đổi cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải KHTN Lớp 8 Bài 17: Áp suất chất lỏng và chất khí
Trả lời câu hỏi hình thành kiến thức, kĩ năng Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều Bài 17
Câu 1
Một chất lỏng đựng trong bình chứa có gây ra áp suất lên đáy bình không? Vì sao?
Trả lời:
Một chất lỏng đựng trong bình chứa có gây ra áp suất lên đáy bình vì nó có trọng lượng.
Câu 2
Vì sao khi bóp ở giữa thì hai đầu quả bóng ở hình 17.4 lại căng tròn?
Trả lời:
Khi bóp ở giữa thì hai đầu quả bóng ở hình 17.4 lại căng tròn vì chất lỏng dồn về hai đầu và tác dụng lực lên vỏ quả bóng làm nó căng tròn.
Câu 3
Nêu ví dụ về áp suất tác dụng vào chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng.
Trả lời:
Ví dụ về áp suất tác dụng vào chất lỏng được truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng:
- Trong một đường ống bơm nước, nếu tăng áp lực máy bơm lên thì áp suất trong đường ống tăng mạnh làm lượng nước chảy vào bồn nhanh đầy.
- Máy thủy lực dùng trong các ngành công nghiệp: Khi tác dụng một lực F1 lên pit – tông A, lực gây ra áp suất p lên chất lỏng. Áp suất này được chất lỏng truyền nguyên vẹn đến pit – tông B và gây ra lực F2 nâng pit – tông B. Tùy vào tiết diện của các pit – tông mà lực nâng có thể lớn hơn nhiều lần lực tác dụng, giúp ta có thể dùng lực của tay nâng được cả chiếc ô tô.
Câu 4
Không khí có tác dụng áp suất lên thành bình và lên các vật ở trong nó giống như chất lỏng không?
Trả lời:
Không khí có tác dụng áp suất lên thành bình và lên các vật ở trong nó giống như chất lỏng vì không khí có trọng lượng và chiếm toàn bộ thể tích của không gian chứa.
Câu 5
Ta cũng có thể cảm nhận thấy tiếng động mạnh trong tai trong trường hợp máy bay đang giảm nhanh độ cao để hạ cánh hay xe đi từ núi cao xuống. Giải thích hiện tượng này.
Trả lời:
Trường hợp máy bay đang giảm nhanh độ cao để hạ cánh hay xe đi từ núi cao xuống khi đó áp suất không khí tăng đột ngột, làm mất cân bằng áp suất giữa tai giữa và tai ngoài (áp suất ở tai ngoài cao hơn áp suất ở tai giữa) khiến màng nhĩ bị đẩy về phía trong. Nếu vòi nhĩ mở, thông tai giữa với họng hầu làm tăng áp suất không khí ở tai giữa, màng nhĩ bị đẩy nhanh chóng về vị trí cũ. Sự di chuyển nhanh của màng nhĩ gây nên tiếng động trong tai.
Trả lời câu hỏi Luyện tập Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều Bài 17
Luyện tập 1
Nêu ví dụ thực tế chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
Trả lời:
Ví dụ thực tế chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển:
- Càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm nên khi leo núi cao áp suất tác dụng vào cơ thể con người ở bên ngoài và bên trong không cân bằng. Sự thay đổi này xảy ra đột ngột, cơ thể con người chưa kịp thích nghi nên người ta cảm thấy choáng váng khó chịu.
- Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng. Vì cắm ống hút vào trong cốc nước, bên trong và bên ngoài của ống hút đều tiếp xúc với không khí, đều chịu tác động của áp suất khí quyển, và áp suất khí quyển bên trong, bên ngoài bằng nhau. Khi chúng ta hút thì không khí trong ống bị chúng ta hút đi, trong ống không còn không khí, áp suất tác động lên mặt nước bên trong ống hút nhỏ hơn áp suất tác động lên mặt nước bên ngoài ống hút. Do đó áp suất khí quyển bên ngoài ép nước chui vào ống hút, làm cho mặt nước trong ống hút dâng cao lên.
Luyện tập 2
Tính áp lực do khí quyển tác dụng lên một mặt bàn có kích thước 60 cm x 120 cm. Để tạo ra một áp lực tương tự, ta phải đặt lên mặt bàn một vật có khối lượng bao nhiêu?
Trả lời:
Ta có: Áp lực trên một đơn vị diện tích là 1 N trên 1 m².
Diện tích của mặt bàn là: 60 . 120 = 7200 cm2 = 0,72 m2
Vậy áp lực do khí quyển tác dụng lên một mặt bàn có kích thước 60 cm x 120 cm là 0,72 N.
Để tạo ra một áp lực tương tự, ta phải đặt lên mặt bàn một vật có khối lượng là
Luyện tập 3
Vì sao không sử dụng được giác mút với tường nhám?
Trả lời:
Tường nhám tức là có bề mặt gồ ghề, khi ấn giác mút lên nó sẽ không đẩy được nhiều không khí ra ngoài nên độ chênh lệch áp suất bên trong giác mút và bên ngoài giác mút không đủ lớn để làm giác mút dính chặt vào bề mặt tường nhám. Do vậy, người ta không sử dụng được giác mút với tường nhám.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ công thức Toán ôn thi THPT Quốc gia
10.000+ -
Công thức tính lực đàn hồi của lò xo, định luật Húc
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Viết đoạn văn trả lời câu hỏi Sự ngông nghênh của tuổi trẻ khiến con người dễ bỏ lỡ những điều gì
10.000+ -
Nghị luận về tình trạng học lệch, ôn thi lệch của học sinh hiện nay
100.000+ 3 -
35 đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2023 - 2024
10.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 28
10.000+ -
Bộ đề ôn thi học kì 2 môn Tiếng Anh 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
50.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 30
10.000+ -
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
100.000+ -
Bộ đề ôn tập cuối năm Toán lớp 3 năm 2023 - 2024
50.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài mở đầu
-
Phần 1: Chất và sự biến đổi chất
-
Chủ đề 1: Phản ứng hóa học
- Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
- Bài 2: Phản ứng hóa học và năng lượng của phản ứng hóa học
- Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hóa học
- Bài 4: Mol và tỉ khối của chất khí
- Bài 5: Tính theo phương trình hóa học
- Bài 6: Nồng độ dung dịch
- Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
- Bài tập Chủ đề 1
- Chủ đề 2: Acid - Base - pH - Oxide - Muối
-
Chủ đề 1: Phản ứng hóa học
-
Phần 2: Năng lượng và sự biến đổi
-
Phần 3: Vật sống
-
Chủ đề 7: Cơ thể người
- Bài 27: Khái quát về cơ thể người
- Bài 28: Hệ vận động ở người
- Bài 29: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người
- Bài 30: Máu và hệ tuần hoàn ở người
- Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn
- Bài 32: Hệ hô hấp ở người
- Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
- Bài 34: Hệ thần kinh và các giác quan ở người
- Bài 35: Hệ nội tiết ở người
- Bài 36: Da và điều hòa thân nhiệt ở người
- Bài 37: Sinh sản ở người
- Bài tập Chủ đề 7
- Chủ đề 8: Sinh thái
-
Chủ đề 7: Cơ thể người
-
Phần 4: Trái đất và bầu trời
- Không tìm thấy