-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
KHTN 8 Bài 9: Base Giải KHTN 8 Cánh diều trang 51, 52, 53, 54
Giải bài tập KHTN 8 Bài 9: Base giúp các em học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều trang 51, 52, 53, 54.
Giải Khoa học tự nhiên 8 Bài 9 được biên soạn bám sát theo chương trình SGK. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 9 Chủ đề 2: Acid - Base - pH - Oxide - Muối - Phần 1: Chất và sự biến đổi chất cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải KHTN Lớp 8 Bài 9: Base
Trả lời câu hỏi hình thành kiến thức, kĩ năng Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều Bài 9
Trong các chất sau đây, những chất nào là base: Cu(OH)2, MgSO4, NaCl, Ba(OH)2?
Trả lời:
Base là những hợp chất trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm hydroxide. Khi tan trong nước, base tạo ra ion OH−.
Vậy những chất là base là: Cu(OH)2, Ba(OH)2.
Trả lời câu hỏi Luyện tập Khoa học tự nhiên 8 Cánh diều Bài 9
Luyện tập 1
Dựa vào bảng tính tan, cho biết những base nào dưới đây là kiềm: KOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2.
Trả lời:
Base tan trong nước còn được gọi là kiềm.
Vậy các base kiềm là: KOH; Ba(OH)2.
Luyện tập 2
Có hai dung dịch giấm ăn và nước vôi trong. Nêu cách phân biệt hai dung dịch trên bằng:
a) quỳ tím.
b) phenolphthalein.
Trả lời:
a) Cách phân biệt hai dung dịch giấm ăn và nước vôi trong bằng quỳ tím:
- Đánh số thứ tự các lọ đựng dung dịch, trích mỗi lọ dung dịch một ít vào ống nghiệm đánh số tương ứng (trích mẫu thử).
- Cho vào mỗi mẫu thử một mẩu quỳ tím.
- Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh → dung dịch nước vôi trong.
- Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ → dung dịch giấm ăn.
b) Cách phân biệt hai dung dịch giấm ăn và nước vôi trong bằng phenolphthalein:
- Đánh số thứ tự các lọ đựng dung dịch, trích mỗi lọ dung dịch một ít vào ống nghiệm đánh số tương ứng (trích mẫu thử).
- Cho vào mỗi mẫu thử một vài giọt phenolphthalein:
- Nếu dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu hồng → dung dịch nước vôi trong.
- Nếu dung dịch trong ống nghiệm không đổi màu → dung dịch giấm ăn.
Luyện tập 3
Viết các phương trình hóa học xảy ra khi cho các base: KOH, Cu(OH)2, Mg(OH)2 lần lượt tác dụng với:
a) dung dịch HCl.
b) dung dịch H2SO4.
Trả lời:
Các phương trình hóa học xảy ra:
a) KOH + HCl → KCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O.
b) 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O.
Luyện tập 4
Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ sau:
a) KOH + ? → K2SO4 + H2O
b) Mg(OH)2 + ? → MgSO4 + H2O
c) Al(OH)3+ H2SO4 → ? + ?
Trả lời:
a) 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
b) Mg(OH)2 +H2SO4 → MgSO4 + 2H2O
c) 2Al(OH)3 + H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O

Chọn file cần tải:
- KHTN 8 Bài 9: Base 83 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Dàn ý phân tích nhân vật Phương Định (5 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa (10 mẫu + Sơ đồ tư duy)
50.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả quang cảnh trường em lúc tan học
50.000+ 1 -
Phân tích vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Phương Định (2 Dàn ý + 7 mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chiếc thuyền ngoài xa
100.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh mùa thu trên quê em
100.000+ 1 -
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến Trần Quốc Toản (Dàn ý + 6 mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về sống có ích (Dàn ý + 12 Mẫu)
100.000+ -
Đoạn trích Tức nước vỡ bờ - Trích chương XVIII, tác phẩm Tắt đèn
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật Phùng trong Chiếc thuyền ngoài xa
100.000+ 1
Mới nhất trong tuần
Bài mở đầu
Phần 1: Chất và sự biến đổi chất
- Chủ đề 1: Phản ứng hóa học
- Bài 1: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học
- Bài 2: Phản ứng hóa học và năng lượng của phản ứng hóa học
- Bài 3: Định luật bảo toàn khối lượng. Phương trình hóa học
- Bài 4: Mol và tỉ khối của chất khí
- Bài 5: Tính theo phương trình hóa học
- Bài 6: Nồng độ dung dịch
- Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
- Bài tập Chủ đề 1
- Chủ đề 2: Acid - Base - pH - Oxide - Muối
- Chủ đề 1: Phản ứng hóa học
Phần 2: Năng lượng và sự biến đổi
Phần 3: Vật sống
- Chủ đề 7: Cơ thể người
- Bài 27: Khái quát về cơ thể người
- Bài 28: Hệ vận động ở người
- Bài 29: Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người
- Bài 30: Máu và hệ tuần hoàn ở người
- Bài 31: Thực hành về máu và hệ tuần hoàn
- Bài 32: Hệ hô hấp ở người
- Bài 33: Môi trường trong cơ thể và hệ bài tiết ở người
- Bài 34: Hệ thần kinh và các giác quan ở người
- Bài 35: Hệ nội tiết ở người
- Bài 36: Da và điều hòa thân nhiệt ở người
- Bài 37: Sinh sản ở người
- Bài tập Chủ đề 7
- Chủ đề 8: Sinh thái
- Chủ đề 7: Cơ thể người
Phần 4: Trái đất và bầu trời
- Không tìm thấy