-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
KHTN 9 Bài 2: Cơ năng Giải KHTN 9 Chân trời sáng tạo trang 10, 11, 12, 13
Giải bài tập KHTN 9 Bài 2: Cơ năng giúp các em học sinh nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong SGK Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo trang 10, 11, 12, 13.
Giải Khoa học tự nhiên 9 Bài 2 được biên soạn bám sát theo chương trình SGK. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 2 - Chủ đề 1: Năng lượng cơ học cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải KHTN Lớp 9 Bài 2: Cơ năng
Giải Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 2 - Câu hỏi thảo luận
Câu 1
Trong Hình 2.1, vật chuyển động nào có động năng lớn nhất? Giải thích.
Trả lời:
Ta thấy: Hình 2.1 c là máy bay đang chuyển động trên bầu trời có tốc độ chuyển động lớn nhất trong các vật ở Hình 2.1 nên động năng của nó là lớn nhất.
Câu 2
Trong hình dưới đây, chậu cây nào có thế năng lớn nhất? Giải thích.
Trả lời:
Chậu cây C ở độ cao thấp nhất, chậu B có khối lượng bé nhất
Chậu cây A có thế năng lớn nhất vì cây A ở độ cao lớn nhất.
Câu 3
Nêu thêm một số ví dụ minh họa cho các vật vừa có động năng, vừa có thế năng.
Trả lời:
Ví dụ các vật vừa có động năng, vừa có thế năng là
- Chiếc xe máy đang chạy trên cầu vượt ngã tư sở.
Câu 4
Trong chuyển động của con lắc (Hình 2.4), ở những vị trí nào vật nặng có:
a. thế năng lớn nhất?
b. động năng lớn nhất?
Trả lời:
a. Vật có thế năng lớn nhất ở vị trí A và B vì điểm A và điểm B có độ cao bằng nhau và cao hơn vị trí O và M.
b. Vật có động năng lớn nhất ở vị trí O vì gốc thế năng chọn tại O, thế năng tại A chuyển hóa toàn bộ thành động năng tại O.
Câu 5
Mô tả sự biến đổi giữa động năng và thế năng trong chuyển động của quả bóng rơi (Hình 2.5a) và vận động viên giậm nhảy qua xà (Hình 2.5b).
Mô tả sự biến đổi giữa động năng và thế năng trong chuyển động của quả bóng rơi
Trả lời:
- Hình 2.5 a: Quả bóng rơi từ trên cao xuống, độ cao giảm dần và tốc độ rơi tăng dần nên có sự chuyển hóa từ thế năng sang động năng, thế năng giảm dần và động năng tăng dần.
- Hình 2.5 b: Vận động viên giậm nhảy qua xa chuyển động bay lên rồi rơi xuống.
+ Quá trình bay lên: động năng chuyển hóa thành thế năng (động năng giảm dần, thế năng tăng dần).
+ Quá trình rơi xuống: thế năng chuyển hóa thành động năng (thế năng giảm dần, động năng tăng dần).
Giải Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo Bài 2 - Luyện tập
Luyện tập 1
Tính động năng của các vật sau:
a. Một quả bóng đá có khối lượng 0,42 kg chuyển động với tốc độ 15 m/s.
b. Một ô tô tải có khối lượng tổng cộng 2,5 tấn đang chạy trên đường với tốc độ 54 km/h.
c. Một viên bi sắt có khối lượng 420 g đang lăn trên mặt phẳng nằm ngang với tốc độ 50 cm/s.
Trả lời:
a. Động năng của quả bóng đá là:
b. Đổi 2,5 tấn = 2500 kg; 54 km/h = 15 m/s.
Động năng của ô tô là:
c. Đổi 420 g = 0,42 kg; 50 cm/s = 0,5 m/s
Động năng của viên bi sắt là:
Luyện tập 2
Một quả dừa khối lượng 1,2 kg ở trên cây có độ cao 4 m so với mặt đất. Tính thế năng của quả dừa.
Trả lời:
Thế năng của quả dừa là Wt = m.g.h = 1,2 . 10 . 4 = 48 J
Luyện tập 3
Một em bé có khối lượng 25 kg bắt đầu trượt từ đỉnh cầu trượt có độ cao 1,6 m so với mặt đất với tốc độ ban đầu bằng không. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
a. Tính cơ năng của em bé tại đỉnh cầu trượt.
b. Động năng và thế năng của em bé thay đổi như thế nào trong quá trình trượt xuống?
Trả lời:
a. Tại đỉnh cầu trượt em bé có cơ năng W = Wt = m.g.h = 25 . 10 . 1,6 = 400 J.
b. Trong quá trình trượt xuống, có sự chuyển hóa năng lượng từ thế năng sang động năng vì độ cao của em bé giảm dần và tốc độ trượt của em bé tăng dần nên thế năng giảm dần, động năng tăng dần.
Luyện tập 4
Vẽ sơ đồ chuyển hóa năng lượng của nhà máy thủy điện đã nêu ở phần Mở đầu bài học.
Trả lời:
Sơ đồ chuyển hóa năng lượng của nhà máy thủy điện:

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Phương pháp giải bài toán tính tuổi lớp 5
10.000+ -
Thuyết minh về chùa Dâu ở Bắc Ninh (Dàn ý + 5 mẫu)
10.000+ -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa - Sử - Địa lớp 5 ôn thi cuối học kì 2
10.000+ 1 -
Mẫu hợp đồng tham quan du lịch mới nhất
10.000+ -
Soạn bài Các loài chung sống với nhau như thế nào? - Kết nối tri thức 6
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích sức sống tiềm tàng của Mị (6 Mẫu + Sơ đồ tư duy)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ 2 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 7
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về giờ trái đất (Dàn ý + 7 Mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tình huống truyện Chiếc thuyền ngoài xa
50.000+
Mới nhất trong tuần
Mở đầu
Chủ đề 1: Năng lượng cơ học
Chủ đề 2: Ánh sáng
Chủ đề 3: Điện
Chủ đề 4: Điện từ
Chủ đề 5: Năng lượng với cuộc sống
Chủ đề 6: Kim loại. Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại
Chủ đề 7: Hợp chất hữu cơ. Hydrocarbon và nguồn nhiên liệu
Chủ đề 8: Ethylic alcohol. Acetic acid
Chủ đề 9: Lipid - Carbohydrate - Protein. Polymer
Chủ đề 10: Khai thác tài nguyên từ vỏ trái đất
Chủ đề 11: Di truyền
- Không tìm thấy