-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
KHTN 9: Ôn tập chủ đề 9 Giải KHTN 9 Chân trời sáng tạo trang 133, 134
Giải bài tập KHTN 9 Ôn tập chủ đề 9 giúp các em học sinh nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong SGK Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo trang 133, 134.
Giải Khoa học tự nhiên lớp 9 Ôn tập chủ đề 9 được biên soạn bám sát theo chương trình SGK. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Ôn tập chủ đề 9: Lipid - Carbohydrate - Protein, Polymer cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn nhé:
Bài 1
Hãy giải thích vì sao:
a) Nhỏ dung dịch iodine vào một lát củ sắn (khoai mì) hoặc một lát trái chuối xanh thấy chúng chuyển sang màu xanh tím.
b) Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ cơm trắng, thấy có vị ngọt.
c) Cho vài giọt giấm ăn vào cốc sữa đậu nành, sau đó đun nhẹ trên bếp hoặc làm nóng bằng lò vi sóng, sau một thời gian thấy sữa đậu nành bị đông tụ.
Trả lời:
a) Trong củ sắn (khoai mì) hoặc lát trái chuối xanh có tinh bột nên khi nhỏ dung dịch iodine vào thì thấy chúng chuyển sang màu xanh tím.
b) Khi ăn cơm, nếu nhai kĩ cơm trắng, thấy có vị ngọt vì enzymer ở khoang miệng tiết ra giúp phân hủy tinh bột thành glucose có vị ngọt.
c) Cho vài giọt giấm ăn vào cốc sữa đậu nành, sau đó đun nhẹ trên bếp hoặc làm nóng bằng lò vi sóng, sau một thời gian thấy sữa đậu nành bị đông tụ. Vì sữa đậu nành chứa thành phần chủ yếu là protein, mà protein dễ bị đông tụ trong acid (giấm ăn chứa acetic acid).
Bài 2
Tìm hiểu qua internet, sách, báo,..., hãy cho biết “giấy gói kẹo ăn được” làm từ chất liệu gì, giải thích sự tự tan của nó khi ngậm kẹo.
Trả lời:
“Giấy gói kẹo ăn được” được làm từ lớp bột gạo mỏng, giúp bảo quản kẹo được trong thời gian dài, kẹo không bị chảy nước. Do giấy gói kẹo ăn được làm từ bột gạo nên khi ngậm kẹo thì nó tan ra do enzyme phân hủy bột gạo thành đường glucose.
Bài 3
Ô nhiễm môi trường từ rác thải polymer ngày càng trầm trọng, trở thành vấn nạn của thế giới. Để giảm sử dụng vật liệu polymer không phân huỷ sinh học, vật liệu giấy đang dần trở nên quen thuộc hơn với người tiêu dùng, thân thiện với môi trường. Theo em, việc sử dụng vật liệu giấy thay cho vật liệu polymer không phân huỷ sinh học có tác dụng gì?
Trả lời:
Việc sử dụng vật liệu giấy thay cho vật liệu polymer không phân hủy sinh học có tác dụng rất lớn đối với môi trường.
- Giảm được các vật liệu polymer không phân hủy.
- Giảm được lượng khí thải gây ô nhiễm do quá trình sản xuất vật liệu polymer.
- Giảm được nguy cơ ăn phải các hạt vi nhựa.
- …

Chọn file cần tải:
-
KHTN 9: Ôn tập chủ đề 9 32 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bài tập câu Tường thuật môn tiếng Anh lớp 8 (Có đáp án)
10.000+ -
Tập làm văn lớp 4: Viết mở bài và kết bài tả cái trống trường em (12 mẫu)
10.000+ -
Đề thi thử vào lớp 10 môn tiếng Anh năm 2019 - 2020 sở GD&ĐT Hà Nội
10.000+ -
Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 12 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ 3 -
Kỹ thuật lập trình - Học ngôn ngữ lập trình
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội cách nuôi dưỡng vẻ đẹp tâm hồn
100.000+ -
Bộ đề ôn tập môn Toán lớp 5 năm 2023 - 2024
100.000+ -
Bài tập đọc hiểu tiếng Anh lớp 7 - Các bài đọc hiểu tiếng Anh 7
50.000+ -
Danh sách mã Tỉnh, mã Huyện, mã Xã thi THPT Quốc gia 2024
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về sự thành công trong cuộc sống
100.000+ 1
Mới nhất trong tuần
-
Mở đầu
-
Chủ đề 1: Năng lượng cơ học
-
Chủ đề 2: Ánh sáng
-
Chủ đề 3: Điện
-
Chủ đề 4: Điện từ
-
Chủ đề 5: Năng lượng với cuộc sống
-
Chủ đề 6: Kim loại. Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại
-
Chủ đề 7: Hợp chất hữu cơ. Hydrocarbon và nguồn nhiên liệu
-
Chủ đề 8: Ethylic alcohol. Acetic acid
-
Chủ đề 9: Lipid - Carbohydrate - Protein. Polymer
-
Chủ đề 10: Khai thác tài nguyên từ vỏ trái đất
-
Chủ đề 11: Di truyền
- Không tìm thấy