-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Đánh thức trầu - Chân trời sáng tạo 6 Ngữ văn lớp 6 trang 119 sách Chân trời sáng tạo tập 1
Bài thơ Đánh thức trầu của Trần Đăng Khoa sẽ được giới thiệu đến các bạn học sinh trong sách Ngữ Văn lớp 6, thuộc sách Chân trời sáng tạo, tập 1.

Download.vn sẽ giới thiệu tài liệu Soạn văn 6: Đánh thức trầu. Hãy cùng theo dõi chi tiết ngay sau đây.
Soạn văn 6: Đánh thức trầu
Soạn bài Đánh thức trầu - Mẫu 1
Câu 1. Khi “đánh thức trầu”, cậu bé dường như không chỉ tin rằng trầu có thể nghe được điều mình nói mà còn muốn trầu nhìn thấy mình nữa. Các chi tiết nào cho em biết như vậy?
Cậu bé đã nói với trầu:
“Trầu ơi hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào
Lá nào muốn cho tao
Thì mày chìa ra nhé”
Câu 2. Cách xưng hô “mày”, “tao” và việc lặp lại các lời “đánh thức trầu” ở đầu mỗi đoạn thơ thể hiện tình cảm như thế nào giữa cậu bé với cây trầu?
Cách xưng hô “mày”, “tao” và việc lặp lại các lời “đánh thức trầu” ở đầu mỗi đoạn thơ thể hiện tình cảm gắn bó, thân thiết giống như những người bạn của cậu bé với cây trầu.
Câu 3. Theo em, vì sao mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cũng bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”? Điều này cho thấy cách đối xử với cây cối trong vườn của người dân quê như thế nào?
Mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cùng bà và mẹ mình phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”, điều này cho thấy cách đối xử rất trân trọng, nâng niu của người dân quê với cây cối trong vườn.
Câu 4. Từ câu hát của người bà “Trẩu trẩu trầu trầu/Mày làm chúa tao/Tao làm chúa mày”… cũng như lời “đánh thức trầu” của cậu bé trong bài thơ, em nghĩ thế nào về quan niệm “con người là chúa tể của muôn loài”?
Quan niệm “con người là chúa tể của muôn loài” không hoàn toàn chính xác. Tất cả các loài sống trên trái đất đều có một vai trò, trách nhiệm riêng và cùng hỗ trợ để phát triển. Con người nên tôn trọng tự nhiên, chứ không nên coi mình là chúa tể có thể thống trị, điều khiển thiên nhiên.
Soạn bài Đánh thức trầu - Mẫu 2
Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
- Trần Đăng Khoa (sinh năm 1958), quê ở Ðiền Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Thanh, Hải Dương.
- Trần Đăng Khoa được biết đến vai trò là một nhà thơ, nhà báo, biên tập viên của Tạp chí Văn nghệ Quân đội.
- Từ nhỏ, ông đã nổi tiếng là một thần đồng thơ văn, lên tám tuổi đã có thơ được đăng báo.
- Năm 1968, khi mới chỉ mười tuổi, tập thơ đầu tay là “Từ góc sân nhà em” được NXB Kim Đồng cho xuất bản.
- Ông ba lần được tặng giải thưởng thơ của báo Thiếu niên tiền phong (các năm 1968, 1969, 1971), Giải nhất báo Văn nghệ (1982) và Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật (năm 2000).
- Một số tác phẩm tiêu biểu của ông: Từ góc sân nhà em (thơ, 1968); Góc sân và khoảng trời (thơ, 1968); Thơ Trần Ðăng Khoa (tập 1, 1970); Khúc hát người anh hùng (trường ca, 1974); Trường ca Giông bão (trường ca, 1983); Chân dung và đối thoại (tiểu luận phê bình, 1998)...
2. Tác phẩm
Bài “Đánh thức trầu” được in trong tập thơ Góc sân và khoảng trời.
Đọc hiểu văn bản
1. Lời hát của người bà
- Cách xưng hô: “tao - mày”: sự thân thiết.
- “Mày làm chúa tao/Tao làm chúa mày”: sự cân bằng giữa con người với thiên nhiên, coi thiên nhiên như người bạn.
- “Tao không hái ngày/ Thì tao hái đêm”: Kinh nghiệm dân gian, hái trầu phải hái ban đêm, cho thấy sự trân trọng, nâng niu.
2. Lời hát của em bé
- Tình cảm dành cho cây trầu:
- Cách xưng hô “tao - mày”: gần gũi, thân thiết.
- Câu hỏi “Đã ngủ rồi hả trầu?” cùng với lời gọi “Trầu ơi, hãy tỉnh lại/Mở mắt xanh ra nào”: gọi trầu dậy nhẹ nhàng, trân trọng.
- Hỏi ý kiến của trầu “Lá nào muốn cho tao/Thì mày chìa ra nhé”: đầy tôn trọng giống như một người bạn.
- Lời hứa nhẹ nhàng “Tay tao hái rất nhẹ/ Không làm mày đau đâu…”: sự nâng niu, bảo vệ.
- Bộc lộ mong muốn được hái trầu “Tao hái vài lá nhé” và hy vọng trầu sống mãi, tiếp tục phát triển: “Đừng lụi đi trầu ơi”
=> Thể hiện tình yêu thương, cũng như sự hòa hợp với thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
Suy ngẫm và phản hồi
Câu 1. Khi “đánh thức trầu”, cậu bé dường như không chỉ tin rằng trầu có thể nghe được điều mình nói mà còn muốn trầu nhìn thấy mình nữa. Các chi tiết nào cho em biết như vậy?
Khi “đánh thức trầu”, cậu bé dường như không chỉ tin rằng trầu có thể nghe được điều mình nói mà còn muốn trầu nhìn thấy mình nữa. Chi tiết cậu bé nói với trầu: “Trầu ơi hãy tỉnh lại/Mở mắt xanh ra nào” đã cho em biết điều đó.
Câu 2. Cách xưng hô “mày”, “tao” và việc lặp lại các lời “đánh thức trầu” ở đầu mỗi đoạn thơ thể hiện tình cảm như thế nào giữa cậu bé với cây trầu?
Cách xưng hô “mày”, “tao” và việc lặp lại các lời “đánh thức trầu” ở đầu mỗi đoạn thơ đã thể hiện được mối quan hệ giữa cậu bé với cây trầu giống như hai người bạn gắn bó, thân thiết.
Câu 3. Theo em, vì sao mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cũng như bà và mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”? Điều này cho thấy cách đối xử với cây cối trong vườn của người dân quê như thế nào?
- Mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cùng bà và mẹ mình phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá” vì hái trầu vào ban đêm có thể khiến cho trầu chết, việc đánh thức và xin hái giống như một nghi thức.
- Điều này cho thấy cách đối xử trân trọng của người dân quê với cây cối trong vườn.
Câu 4. Từ câu hát của người bà “Trẩu trẩu trầu trầu/Mày làm chúa tao/Tao làm chúa mày”… cũng như lời “đánh thức trầu” của cậu bé trong bài thơ, em nghĩ thế nào về quan niệm “con người là chúa tể của muôn loài”?
Quan niệm “con người là chúa tể của muôn loài” là sai lầm. Các loài cùng sinh sống trên trái đất đều có một vai trò riêng, ảnh hưởng lẫn nhau. Vì vậy, con người cần tôn trọng muôn loài.
Soạn bài Đánh thức trầu - Mẫu 3
(1) Mở bài
Giới thiệu về tác giả Trần Đăng Khoa, bài thơ Đánh thức trầu.
(2) Thân bài
a. Lời hát của người bà
- Cách xưng hô: “tao - mày”: sự thân thiết.
- “Mày làm chúa tao/Tao làm chúa mày”: sự cân bằng giữa con người với thiên nhiên, coi thiên nhiên như người bạn.
- “Tao không hái ngày/ Thì tao hái đêm”: Kinh nghiệm dân gian, hái trầu phải hái ban đêm, cho thấy sự trân trọng, nâng niu.
b. Lời hát của em bé
- Tình cảm dành cho cây trầu:
- Cách xưng hô “tao - mày”: gần gũi, thân thiết.
- Câu hỏi “Đã ngủ rồi hả trầu?” cùng với lời gọi “Trầu ơi, hãy tỉnh lại/Mở mắt xanh ra nào”: gọi trầu dậy nhẹ nhàng, trân trọng.
- Hỏi ý kiến của trầu “Lá nào muốn cho tao/Thì mày chìa ra nhé”: đầy tôn trọng giống như một người bạn.
- Lời hứa nhẹ nhàng “Tay tao hái rất nhẹ/ Không làm mày đau đâu…”: sự nâng niu, bảo vệ.
- Bộc lộ mong muốn được hái trầu “Tao hái vài lá nhé” và hy vọng trầu sống mãi, tiếp tục phát triển: “Đừng lụi đi trầu ơi”
=> Thể hiện tình yêu thương, cũng như sự hòa hợp với thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.
(3) Kết bài
Khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đánh thức trầu.
Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 6: Đánh thức trầu 75 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

-
Thư PhạmThích · Phản hồi · 6 · 07/12/22
-
Lam NguyễnThích · Phản hồi · 4 · 08/12/22
Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Một năm ở tiểu học - Chân trời sáng tạo 6
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 121 - Chân trời sáng tạo 6
-
Soạn bài Thương nhớ bầy ong - Chân trời sáng tạo 6
-
Soạn bài Ôn tập trang 109 - Chân trời sáng tạo 6
-
Đoạn văn cảm nhận về văn bản Đánh thức trầu (4 mẫu)
-
Bài thơ Đánh thức trầu
-
Soạn bài Trình bày về một cảnh sinh hoạt - Chân trời sáng tạo 6
-
Văn mẫu lớp 6: Đoạn văn cảm nhận về nhân vật trữ tình trong bài Đánh thức trầu (2 mẫu)
-
Văn mẫu lớp 6: Đoạn văn về sự gắn bó giữa thiên nhiên và con người qua bài Đánh thức trầu
Lớp 6 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Mầm non
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về vấn đề rác thải nhựa (Dàn ý + 6 Mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp mở bài về tác phẩm Rừng Xà Nu hay nhất (76 mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Cảm nhận về Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm
100.000+ -
Báo cáo kết quả Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
100.000+ -
Công thức tính đường cao trong tam giác
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp mở bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt (42 mẫu)
100.000+ -
Các công thức mở bài Ngữ Văn 9 (30 mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và xác hàng thịt (3 Dàn ý + 11 mẫu)
100.000+ -
Thuyết minh về Cố đô Huế (Dàn ý + 11 Mẫu)
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 6 - Tập 1
- Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình
- Bài 2: Miền cổ tích
-
Bài 3: Vẻ đẹp Quê hương
- Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
- Soạn bài Việt Nam quê hương ta
- Vẻ đẹp bài ca dao "Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng"
- Thực hành tiếng Việt (trang 67)
- Soạn bài Hoa bìm
- Bài thơ lục bát thể hiện cảm xúc, suy ngẫm về một cảnh đẹp
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ lục bát
- Nói và nghe: Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát
- Ôn tập (trang 79)
- Bài 4: Những trải nghiệm trong đời
- Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên
- Ôn tập cuối học kì 1
-
Soạn Văn 6 - Tập 2
-
Bài 6: Điểm tựa tinh thần
- Truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa
- Soạn bài Gió lạnh đầu mùa
- Soạn bài Tuổi thơ tôi
- Soạn bài Con gái của mẹ
- Thực hành tiếng Việt (trang 17)
- Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
- Soạn bài Chiếc lá cuối cùng
- Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc
- Nói và nghe: Tóm tắt nội dung trình bày của người khác
- Ôn tập (trang 25)
- Bài 7: Gia đình thương yêu
-
Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống
- Soạn bài Học thầy, học bạn
- Bàn về nhân vật Thánh Gióng
- Soạn bài Góc nhìn
- Thực hành tiếng Việt (trang 47)
- Phải chăng có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc?
- Soạn Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống
- Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng trong đời sống
- Nói và nghe: Trình bày về một vấn đề trong đời sống
- Ôn tập (trang 58)
- Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn
-
Bài 10: Mẹ thiên nhiên
- Lễ cúng Thần Lúa của người Chơ-ro
- Soạn bài Trái Đất - mẹ của muôn loài
- Soạn bài Hai cây phong
- Thực hành tiếng Việt (trang 88)
- Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ
- Viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện lễ hội
- Nói và nghe: Tóm tắt nội dung trình bày của người khác (trang 96)
- Ôn tập (trang 96)
- Bài 11: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào?
- Ôn tập cuối học kì 2
-
Bài 6: Điểm tựa tinh thần
- Không tìm thấy