-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 6: Đoạn văn cảm nhận về nhân vật trữ tình trong bài Đánh thức trầu (2 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 6
Download.vn sẽ cung cấp Bài văn mẫu lớp 6: Đoạn văn cảm nhận về nhân vật trữ tình trong bài Đánh thức trầu, vô cùng hữu ích.

Hy vọng với 2 đoạn văn mẫu sau đây, các bạn học sinh lớp 6 sẽ có thêm ý tưởng cho bài viết của mình.
Đoạn văn cảm nhận về nhân vật trữ tình trong bài Đánh thức trầu
Cảm nhận về nhân vật trữ tình trong Đánh thức trầu - Mẫu 1
Đến với văn bản “Đánh thức trầu”, Trần Đăng Khoa đã khiến cho người đọc cảm thấy vô cùng ấn tượng với nhân vật trữ tình. Nhà thơ đã xây dựng đó là một cậu bé ngoan ngoãn, đáng yêu và giàu tình yêu thương. Cậu xem trầu như một người bạn cũng có có linh hồn, tình cảm. Đầu tiên là qua cách xưng hô “mày - tao” cho thấy sự mối quan hệ thân thiết, cùng với lời gọi: “Trầu ơi, hãy tỉnh lại/Mở mắt xanh ra nào” đầy nhẹ nhàng. Không chỉ vậy, trước khi hái trầu, cậu đã hỏi ý kiến của trầu “Lá nào muốn cho tao/Thì mày chìa ra nhé” cho thấy sự tôn trọng giống như một người bạn. Cuối cùng, cậu còn thể hiện mong muốn tốt đẹp cho cây trầu “Đừng lụi đi trầu ơi”. Dù còn nhỏ tuổi, nhưng cậu bé đã hiểu rằng hái trầu đêm dễ làm trầu lụi. Vậy nên phải đánh thức, phải nói rõ lý do, phải hái rất nhẹ nhàng, và chỉ hái vài lá vừa đủ cho bà và cho mẹ. Cậu bé trong bài thơ đã khiến tác phẩm trở nên sinh động. Nhân vật cũng gửi gắm đến chúng ta thông điệp về tình yêu thương và trân trọng thiên nhiên.
Cảm nhận về nhân vật trữ tình trong Đánh thức trầu - Mẫu 2
Trong bài thơ “Đánh thức trầu”, Trần Đăng Khoa đã xây dựng nhân vật trữ tình là một cậu bé ngoan ngoãn, đáng yêu và giàu tình yêu thương. Cậu dành cho giàn trầu của nhà mình một tình cảm trong sáng, hồn nhiên. Cách xưng hô của cậu bé với trầu là “mày - tao” cho thấy sự mối quan hệ thân thiết. Cùng với đó lời gọi: “Trầu ơi, hãy tỉnh lại/Mở mắt xanh ra nào” cho thấy sự nhẹ nhàng, nâng niu. Không chỉ vậy, trước khi hái, cậu bé còn hỏi ý kiến của trầu: “Lá nào muốn cho tao/Thì mày chìa ra nhé”. Câu hỏi cho thấy sự tôn trọng giống như dành cho một người bạn. Cuối cùng, cậu còn thể hiện mong muốn tốt đẹp cho cây trầu “Đừng lụi đi trầu ơi”. Dù còn nhỏ tuổi, nhưng cậu bé đã hiểu rằng hái trầu đêm dễ làm trầu lụi. Từ đó, chúng ta thấy được sự trân trọng, cũng như tình yêu dành cho thiên nhiên.
Chọn file cần tải:
- Bài văn mẫu lớp 6: Đoạn văn cảm nhận về nhân vật trữ tình trong bài Đánh thức trầu 41 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 6 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
KHTN Lớp 7 Bài 31: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
10.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Phân tích bài thơ Nói với con của Y Phương (Sơ đồ tư duy)
1M+ -
Tình cảm, cảm xúc của em đối với một người bạn
100.000+ 8 -
Mẫu lời cảm ơn dùng trong báo cáo thực tập tốt nghiệp
10.000+ -
Phương pháp giải bài toán tính tuổi lớp 5
10.000+ -
Thuyết minh về chùa Dâu ở Bắc Ninh (Dàn ý + 5 mẫu)
10.000+ -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa - Sử - Địa lớp 5 ôn thi cuối học kì 2
10.000+ 1 -
Mẫu hợp đồng tham quan du lịch mới nhất
10.000+ -
Soạn bài Các loài chung sống với nhau như thế nào? - Kết nối tri thức 6
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích sức sống tiềm tàng của Mị (6 Mẫu + Sơ đồ tư duy)
10.000+