-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Vật lí 10 Bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được Soạn Lý 10 trang 21 sách Kết nối tri thức
Giải Vật lý 10 trang 12, 13, 14, 15 sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi bài học Bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của chương 2: Động học.
Giải bài tập Vật lý 10 Bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được giúp các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của Bài 4 chương II trong sách giáo khoa Vật lí 10 Kết nối tri thức với cuộc sống. Đồng thời qua đó giúp quý thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình.
Giải Vật lí 10: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được
I. Vị trí của vật chuyển động tại các thời điểm
❓Hãy dùng bản đồ Việt Nam và hệ toạ độ địa lý, hãy xác đinh vị trí của thành phố Hải Phòng so với vị trí của Thủ đô Hà Nội
Gợi ý đáp án
Thành phố Hải Phòng: 20 030' đến 210 01' vĩ độ Bắc, 106 025' đến 107 010' kinh độ Ðông, cách thủ đô Hà Nội 102 km về phía Ðông Nam.
❓Xác định vị trí của vật A trên trục Ox vẽ ở hình 4.3 tại thời điểm 11h biết, vật chuyển động thẳng, mỗi giờ đi được 40km
Gợi ý đáp án
Tại thời điểm 11h thì vật A cách điểm O 6 khoảng, tương ứng với 120km
II. Độ dịch chuyển
❓Hãy xác định các độ lớn độ dịch chuyển mô tả ở hình 4.5 trong tọa độ địa lý.
Gợi ý đáp án
d1 cách gốc O là 200m hướng Bắc
d2 cách gốc O là 200m theo hướng 45∘ Đông - Bắc
d3 cách gốc O là 400m hướng Đông
d4 cách gốc O là 100m hướng Tây
III. Phân biệt độ dịch chuyển và quãng đường đi được
❓Hãy so sánh độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của ba chuyển động ở hình 4.6
Gợi ý đáp án
Quãng đường đi được từ ngắn đến dài: 2 – 1 – 3
Độ dịch chuyển, ta thấy điểm đầu và điểm cuối của ba chuyển động đều như nhau nên độ dịch chuyển của ba chuyển động bằng nhau.
❓ Theo em khi nào độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động bằng nhau ?
Gợi ý đáp án
Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động bằng nhau khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều.
Bạn A đi xe đạp từ nhà qua trạm xăng rồi tới siêu thị mua đồ, rồi quay về nhà cất đồ. Sau đó đi xe đến trường.
❓Chọn hệ toạ độ có gốc là vị trí nhà bạn A, trục Ox trùng với đường đi từ nhà A tới trường.
a. Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A khi đi từ trạm xăng tới siêu thị.
b. Tính quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A trong cả chuyến đi trên.
Gợi ý đáp án
a. Quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A khi đi từ trạm xăng tới siêu thị là như nhau và bằng 400m
b. Quãng đường đi được và độ dịch chuyển của A trong cả chuyến đi trên là khác nhau. Cụ thể:
Quãng dường đi được : 800 x 2 + 1200 = 2800m
Độ dịch chuyển là 1200m
❓ Hoàn thành bảng :
Gợi ý đáp án
Chuyển động | Quãng đường đi được | Độ dịch chuyển |
Từ trạm xăng đến siêu thị | 400 | 400 |
Cả chuyến đi | 2800 | 1200 |

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Phân phối chương trình môn Tin học Tiểu học năm 2022 - 2023
10.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 11: Mở bài đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (47 mẫu)
10.000+ -
Phân tích nhân vật thầy Bản trong tác phẩm Thầy giáo dạy vẽ của tôi
5.000+ -
Phân tích nhân vật người Mẹ trong truyện Người mẹ và thần chết
5.000+ -
Ngân hàng câu hỏi Mô đun 4 môn Toán THPT
10.000+ -
Phân tích tác phẩm Tình cha của Nguyễn Anh Đào
1.000+ -
Soạn bài Trái Đất - Kết nối tri thức 6
10.000+ -
Phân tích tác phẩm Người mẹ và Thần Chết của An-đéc-xen
1.000+ -
KHTN Lớp 6 Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
10.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về sự trưởng thành
100.000+
Mới nhất trong tuần
Chương I: Mở đầu
Chương II: Động học
- Bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được
- Bài 5: Tốc độ và vận tốc
- Bài 6: Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động
- Bài 7: Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian
- Bài 8: Chuyển động biến đổi - Gia tốc
- Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Bài 10: Sự rơi tự do
- Bài 11: Thực hành Đo gia tốc rơi tự do
- Bài 12: Chuyển động ném
Chương III: Động lực học
- Bài 13: Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực
- Bài 14: Định luật 1 Newton
- Bài 15: Định luật 2 Newton
- Bài 17: Trọng lực và lực căng
- Bài 18: Lực ma sát
- Bài 19: Lực cản và lực nâng
- Bài 20: Một số ví dụ về cách giải các bài toán thuộc phần động lực học
- Bài 21: Moment lực. Cân bằng của vật rắn
- Bài 22: Thực hành: Tổng hợp lực
Chương IV: Năng lượng, công, công suất
Chương V: Động lượng
Chương VI: Chuyển động tròn đều
Chương VII: Biến dạng của vật rắn. Áp suất chất lỏng
- Không tìm thấy