-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Vật lí 10 Bài 17: Trọng lực và lực căng Soạn Lý 10 trang 69 sách Kết nối tri thức
Giải Vật lí 10 Bài 17: Trọng lực và lực căng sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều gợi ý tham khảo để biết cách trả lời các câu hỏi bài học Bài 17 trang 69→71 thuộc chương 3: Động lực học.
Giải bài tập Vật lý 10 Bài 17: Trọng lực và lực căng giúp các em hiểu được kiến thức khái niệm, công thức của Trọng lực và lực căng, từ đó sẽ trả lời toàn bộ các câu hỏi của Bài 17 chương III trong sách giáo khoa Vật lí 10 Kết nối tri thức với cuộc sống. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài Soạn Vật lí 10 Bài 17: Trọng lực và lực căng, mời các bạn cùng tải tại đây.
Vật lí 10 Bài 17: Trọng lực và lực căng
I. Trọng lực
Câu hỏi trang 69
Lực kế trong Hình 17.2 đang chỉ ở vạch 1 N.
a) Tính trọng lượng và khối lượng của vật. Lấy g ≈ 9,8 m/s2.
b) Biểu diễn các lực tác dụng lên vật (xem vật là chất điểm).
Gợi ý đáp án
a)
- Trọng lượng của vật là độ lớn của lực có giá trị là 1 N.
- Khối lượng m của vật thỏa mãn công thức: P = m.g => m =
b) Có 2 lực tác dụng lên vật đó là: Trọng lực
Câu hỏi trang 70
Đo trọng lượng của một vật ở một địa điểm trên Trái Đất có gia tốc rơi tự do là 9,80 m/s2, ta được P = 9,80 N. Nếu đem vật này tới một địa điểm khác có gia tốc rơi tự do 9,78 m/s2 thì khối lượng và trọng lượng của nó đo được là bao nhiêu?
Gợi ý đáp án
- Khối lượng m của vật thỏa mãn công thức:
P = m.g => m =
- Khối lượng của vật không đổi khi thay đổi vị trí.
- Trọng lượng của vật tại nơi có gia tốc 9,78 m/s2 là:
P' = m.g' = 1.9,78 = 9,78N
II. Lực căng
Câu hỏi 1 trang 71
Một bóng đèn có khối lượng 500 g được treo thẳng đứng vào trần nhà bằng một sợi dây và đang ở trạng thái cân bằng.
a) Biểu diễn các lực tác dụng lên bóng đèn.
b) Tính độ lớn của lực căng.
c) Nếu dây treo chỉ chịu được một lực căng giới hạn 5,5 N thì nó có bị đứt không?
Gợi ý đáp án
a) Biểu diễn các lực tác dụng lên bóng đèn: trọng lực và lực căng dây.
b) Đổi 500 g = 0,5 kg
Bóng đèn đang ở trạng thái cân bằng nên lực căng có độ lớn bằng trọng lực và bằng:
T = P = m.g = 0,5.9,8 = 4,9 N
c) Nếu dây treo chỉ chịu được một lực căng giới hạn 5,5 N thì nó không bị đứt. Vì lực kéo tác dụng vào dây vẫn nhỏ hơn lực căng giới hạn (4,9 N < 5,5 N).
Câu hỏi 2 trang 71
Một con khỉ biểu diễn xiếc. Nó dùng tay nắm vào dây để đứng yên treo mình như Hình 17.7. Hãy cho biết trong hai lực căng xuất hiện trên dây (
Gợi ý đáp án
Do con khỉ đang đứng yên treo mình nên có thể coi nó đang ở trạng thái cân bằng.
Các lực theo các phương Ox và Oy sẽ cân bằng với nhau.
Chiếu hai lực căng xuống phương của trục Ox ta được:
T1.cos14° = T2.cos20°
Do cos14° < cos20° => T1 > T2

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bảng đơn vị đo độ dài - Cách học đơn vị đo độ dài nhanh, đơn giản
10.000+ -
Bài tập Tiếng Anh 8 Global Success (Học kì 1)
10.000+ -
Lời bài hát Em không là duy nhất - Lyric Em không là duy nhất - Tóc Tiên
10.000+ -
Toán 6 Bài tập cuối chương VI Cánh diều
10.000+ -
Phân tích bài thơ Mùa thu và mẹ của Lương Đình Khoa
10.000+ -
Tìm ý cho đoạn văn thuật lại một ngày hội em đã chứng kiến (5 mẫu)
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Vật lý lớp 9 năm 2023 - 2024
10.000+ -
Cách viết thư UPU lần thứ 54 năm 2025
10.000+ 3 -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng đài (2 Dàn ý + 10 mẫu)
10.000+ -
Tập làm văn lớp 5: Tả quang cảnh trường em (Dàn ý + 26 Mẫu)
100.000+ 4
Mới nhất trong tuần
Chương I: Mở đầu
Chương II: Động học
- Bài 4: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được
- Bài 5: Tốc độ và vận tốc
- Bài 6: Thực hành đo tốc độ của vật chuyển động
- Bài 7: Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian
- Bài 8: Chuyển động biến đổi - Gia tốc
- Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều
- Bài 10: Sự rơi tự do
- Bài 11: Thực hành Đo gia tốc rơi tự do
- Bài 12: Chuyển động ném
Chương III: Động lực học
- Bài 13: Tổng hợp và phân tích lực. Cân bằng lực
- Bài 14: Định luật 1 Newton
- Bài 15: Định luật 2 Newton
- Bài 17: Trọng lực và lực căng
- Bài 18: Lực ma sát
- Bài 19: Lực cản và lực nâng
- Bài 20: Một số ví dụ về cách giải các bài toán thuộc phần động lực học
- Bài 21: Moment lực. Cân bằng của vật rắn
- Bài 22: Thực hành: Tổng hợp lực
Chương IV: Năng lượng, công, công suất
Chương V: Động lượng
Chương VI: Chuyển động tròn đều
Chương VII: Biến dạng của vật rắn. Áp suất chất lỏng
- Không tìm thấy