-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Văn mẫu lớp 11: Phân tích Người ngồi đợi trước hiên nhà Những bài văn mẫu lớp 11 hay nhất
Văn mẫu lớp 11: Phân tích Người ngồi đợi trước hiên nhà mang đến bài văn mẫu siêu hay. Qua đó giúp các bạn có thêm nhiều gợi ý tham khảo, trau dồi kiến thức rèn kỹ năng viết văn phân tích truyện thơ ngày một hay hơn.
Người ngồi đợi trước hiên nhà là tác phẩm hay kể về số phận bất hạnh của dì Bảy có chồng đi tập kết ra Bắc. Vợ chồng dì bảy mới lấy nhau vỏn vẹn có một tháng. Dì kiên nhẫn chờ chồng mình suốt 20 năm trời đến ngay cả khi dì biết chồng mình đã bỏ mạng ở chiến trường dì vẫn một lòng chung thủy không hề rung động trước bất kì ai.
Phân tích Người ngồi đợi trước hiên nhà hay nhất
Đầu tiên ta đi vào hoàn cảnh chia ly của đôi vợ chồng dì dượng Bảy. Năm 1954 hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết khiến cho những người con ở Quảng Nam phải ra Bắc sống và làm việc. Dì Bảy và dượng Bảy lấy nhau mới được một tháng trời thì người chồng phải tập quân ra Bắc, hoàn cảnh chưa được hạnh phúc bao lâu mà đã phải nói lời từ biệt. Không chỉ riêng gì dì dượng Bảy mà tất cả mọi người đều vậy, chiến tranh đã khiến cho các gia đình lâm vào cảnh ly tán, vợ tiễn chồng, tiễn con lên đường “đôi người đôi ngả”. Cuộc kháng chiến chống Mỹ lúc bấy giờ của đất nước ta đã khiến dượng Bảy và nhiều người con đất Quảng khác phải lên đường gánh vác trên vai trách nhiệm to lớn với đất nước, tất cả cho thấy chiến tranh thật tàn nhẫn, nó đã chia cắt hạnh phúc gia đình lứa đôi đẩy cuộc sống của người dân vào hoàn cảnh cô đơn chia cắt.
Đau lòng vì phải chia ly là vậy nhưng dì Bảy và dượng Bảy vẫn luôn hướng về nhau trong suốt khoảng thời gian sau đó. Dì Bảy ở nhà vẫn luôn hướng ra Bắc vì người chồng cong dượng Bảy ở ngoài Bắc vẫn luôn hướng về quê nhà với gia đình và vợ. Dượng Bảy vẫn luôn tìm cách để liên lạc về với gia đình cho mọi người yên tâm: “Thỉnh thoảng là một lá thư gói trong bọc ni lông…”, “gần cuối cuộc chiến tranh tin tức của dượng về nhà thường xuyên hơn”, “… dượng nhờ người báo tin cho gia đình và gửi tặng dì tôi một chiếc nón bài thơ mua được trên đường hành quân." Mặc dù chiến tranh đã chia cắt nhau là vậy nhưng họ vẫn luôn hướng về nhau, nó có thể chia cắt được thể xác chứ tình cảm thì không. Dì Bảy vẫn luôn chờ đợi dượng Bảy suốt hai mươi năm trời với niềm tin nung nấu rằng chồng mình sẽ quay trở về dù có người ngỏ ý dạn hỏi. Dì Bảy hết sức yêu thương chồng: “Mỗi ngày, sau khi đi làm đồng trở về, dì tôi thường ngồi trên bộ phản gỗ ngoài hiên nhìn ra con ngõ, nơi ngày xưa dượng cùng những người đồng đội lần đầu đến nhà tôi xin chỗ trú quân”, “cầu nguyện cho dượng tránh hòn tên mũi đạn nơi chiến trường”. Thế rồi chuyện gì đến cũng vẫn sẽ đến, chiến tranh đã cướp đi mạng sống của ba người trên năm người trong một gia đình: "dượng ngã xuống trong trận đánh ở Xuân Lộc, cửa ngõ phía Đông Bắc Sài Gòn, chỉ mươi ngày trước khi chiến tranh ngưng tiếng súng". Đến đây tác giả đã bộc lộ cảm xúc xót thương cho nhân vật dì Bảy trước sự hi sinh của dượng Bảy. Dì bảy luôn mong ngóng sự trở về của dượng, "mỏi mắt nhìn ra đường cái" nhưng mãi vẫn không có tin tức của chồng mình, "mãi đến năm 1975 mới nhận giấy báo tử",. Bom đạn trong chiến tranh không những chia cắt con người mà còn cướp đi mạng sống của những người thân yêu, đẩy họ vào đau khổ tột cùng, để lại nỗi khổ đau, nhớ nhung cho những người ở lại như dì Bảy cũng như người dân Việt Nam ta lúc bấy giờ.
Dù dượng Bảy đã mất nhưng lòng chung thủy của dì vẫn không bao giờ mất đi: “Ngày hòa bình, dì tôi đã qua tuổi bốn mươi. Vẫn có người đàn ông để ý đến dì nhưng lòng dì đã không còn rung động.”, “Dì Bảy ở lại chăm sóc bà, trông coi nhà thờ giữa khu vườn ít bàn tay vun xới.”, “Khi bà ngoại mất, dì về quê sống một mình trong ngôi nhà cũ. Dì sống cô đơn một mình, cứ vào chiều muộn dì lại ra ngồi trước hiên nhà nhìn con đường kéo dài như nỗi chờ mong trong vô vọng.” Qua lời kể của tác giả cho thấy tác giả đầy xót xa thương cảm. Đứa cháu thương cho người dì cô quạnh, đồng thời cũng cảm phục lòng chung thủy, kiên cường của người phụ nữ ấy. Tác giả thương cảm cho số phận của người dì, dì rất mực yêu thương chồng nhưng hoàn cảnh chiến tranh đã đẩy dì và thế chia ly và mất đi người chồng đầu gối tay kề với mình. Cuộc sống cô đơn lẻ loi trong những ngày bão lụt, không biết nương tựa vào ai. Dù vậy nhưng dì Bảy vẫn một lòng chung thủy với người chồng đã khuất của mình. Hình ảnh dì Bảy hiện lên cũng chính là hình ảnh tượng trưng cho người phụ nữ Việt Nam ta với những phẩm chất đức tính cao đẹp, luôn âm thầm chịu đựng, hi sinh tình cảm cá nhân để góp phần vào nhiệm vụ lớn lao đối với Tổ quốc. Tác phẩm được kể theo ngôi thứ nhất, xưng là tôi. Đó chính là tác giả trong vai người cháu chứng kiến toàn bộ câu chuyện và kể lại khiến cho câu chuyện trở nên chân thật, khách quan hơn. Từ đó tác giả muốn lên án chiến tranh tàn khốc đã chia lìa và cướp đi sinh mạng của bao người dân ta, đồng thời để lại cho người ở lại nỗi đau buồn không gì có thể bù đắp được.
Với sự kết hợp của tự sự và biểu cảm, giọng kể đầy xúc cảm, tác giả Huỳnh Như Phương đã thành công trong việc kể lại câu chuyện của dì dượng Bảy một cách chân thật nhất. Đồng thời tác giả muốn lên án chiến tranh phi nghĩa đã làm chia cắt bao gia đình và nó đã cướp đi sinh mạng của bao con dân Việt Nam ta trong thời kỳ chống Mỹ, xót thương cho những người lính phải bỏ mạng nơi chiến trường, ca ngợi đức tính hy sinh cao cả mà thầm lặng của những người phụ nữ anh hùng dân tộc Việt Nam ta.

Chọn file cần tải:
-
Văn mẫu lớp 11: Phân tích Người ngồi đợi trước hiên nhà Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 11 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Địa lí 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Phân tích bài thơ Chiếc lá đầu tiên (Dàn ý + 6 Mẫu)
50.000+ -
Soạn bài Trái Đất - Kết nối tri thức 6
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Kịch bản chương trình lễ mừng thọ (6 mẫu)
50.000+ -
Tổng hợp công thức Hóa học lớp 11 - Tài liệu ôn tập môn Hóa lớp 11
10.000+ -
Bộ đề kiểm tra tiếng Anh lớp 2 cả năm theo Chương trình mới của Bộ GD&ĐT
10.000+ -
Bản kiểm điểm cá nhân không giữ chức lãnh đạo, quản lý
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Thông điệp từ thiên nhiên (Tùy bút, tản văn)
- Phân tích bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Vẻ đẹp của sông Hương
- Phân tích cái tôi trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Dàn ý bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Mở bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Kết bài Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Cảm nhận Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Dàn ý phân tích Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Tóm tắt bài Cõi lá
- Cảm nhận tác phẩm Cõi lá
- Phân tích tác phẩm Cõi lá
- Phân tích bài thơ Chiều xuân
- Cảm nhận bài thơ Chiều xuân
- Dàn ý phân tích bài thơ Chiều xuân
- Mở bài Chiều xuân
- Kết bài Chiều xuân
- Tóm tắt Trăng sáng trên đầm sen
- Phân tích Trăng sáng trên đầm sen
- Cảm nhận Trăng sáng trên đầm sen
- Giới thiệu và làm rõ giá trị của một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật mà bạn yêu thích
- Viết văn bản thuyết minh có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
-
Bài 2: Hành trang vào tương lai (Văn bản nghị luận)
- Tóm tắt Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
- Phân tích Một cây bút và một quyển sách có thể thay đổi thế giới
- Tóm tắt Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
- Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
- Phân tích Người trẻ và những hành trang vào thế kỉ XXI
- Tóm tắt Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
- Phân tích Công nghệ AI của hiện tại và tương lai
-
Bài 3: Khát khao đoàn tụ (Truyện thơ)
- Nghị luận văn học Tú Uyên gặp Giáng Kiều
- Diễn xuôi đoạn trích Tú Uyên gặp Giáng Kiều
- Tóm tắt Tú Uyên gặp Giáng Kiều
- Dàn ý phân tích Người ngồi đợi trước hiên nhà
- Phân tích Người ngồi đợi trước hiên nhà
- Dàn ý phân tích Tú Uyên gặp Giáng Kiều
- Cảm nhận Tú Uyên gặp Giáng Kiều
- Phân tích bài thơ Tú Uyên gặp Giáng Kiều
- So sánh hai đoạn thơ nói về tâm trạng tương tư của Tú Uyên và của Kim Trọng
- Phân tích giá trị đặc sắc của bài hát Đất nước trọn niềm vui
- Phân tích giá trị đặc sắc của bài Em ơi Hà Nội phố
- Phân tích giá trị đặc sắc của truyện Lục Vân Tiên
- Phân tích Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
- Nghị luận văn học Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
- Tóm tắt Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
- Dàn ý phân tích Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu
- Giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân
- Giới thiệu bài hát Em ơi, Hà Nội phố
- Giới thiệu truyện thơ Lục Vân Tiên
- Thuyết minh tác phẩm Lời tiễn dặn
- Nghị luận văn học Lời tiễn dặn
- Phân tích bài Lời tiễn dặn
- Dàn ý phân tích bài Lời tiễn dặn
- Tóm tắt Lời tiễn dặn
- Dàn ý phân tích Người ngồi đợi trước hiên nhà
- Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
- Viết bài văn nghị luận phân tích giá trị đặc sắc của bài Em ơi Hà Nội phố
-
Bài 4: Nét đẹp văn hóa và cảnh quan (Văn bản thông tin)
-
Bài 5: Băn khoăn tìm lẽ sống (Bi kịch)
- Phân tích tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng đài
- Phân tích nhân vật Vũ Như Tô
- Nghị luận về tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Đoạn văn trình bày suy nghĩ của bạn về vấn đề xã hội được đề cập trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
- Phân tích nhân vật Đan Thiềm
- Tóm tắt tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng đài
- Phân tích bài Chí khí anh hùng
- Cảm nhận về nhân vật Từ Hải
- Phân tích 8 câu thơ đầu bài Chí khí anh hùng
- Mở bài Chí khí anh hùng của Nguyễn Du
- Kết bài Chí khí anh hùng của Nguyễn Du
- Phân tích 12 câu thơ đầu bài Chí khí anh hùng
- Phân tích 14 câu thơ cuối bài Chí khí anh hùng
-
Bài 6: Sống với biển rừng bao la (Truyện ngắn)
- Phân tích tác phẩm Chiều sương
- Tóm tắt tác phẩm Chiều sương
- Tóm tắt tác phẩm Muối của rừng
- Viết bài văn nghị luận về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong bài Muối của rừng
- Viết bài văn nghị luận về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong bài Chiều sương
- Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
- Viết bài văn nghị luận về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong bài Kiến và người
- Nghị luận về mối quan hệ giữa con người với tự nhiên được gợi ra từ một trong ba truyện ngắn đã học
-
Bài 7: Những điều trông thấy
- Nghị luận văn học đoạn trích Trao duyên
- Thuyết minh đoạn trích Trao duyên
- Phân tích bài Trao duyên
- Dàn ý bài Trao duyên của Nguyễn Du
- Cảm nghĩ về nhân vật Thúy Kiều
- Cảm nhận về đoạn trích Trao duyên
- Phân tích 8 câu thơ cuối bài Trao duyên
- Phân tích tâm trạng Thúy Kiều
- Phân tích 14 câu giữa đoạn trích Trao duyên
- Phân tích 12 câu thơ đầu bài Trao duyên
- Dàn ý phân tích bài Đọc Tiểu Thanh kí (3 Mẫu)
- Nghị luận văn học Đọc Tiểu Thanh kí
- Mở bài Đọc Tiểu Thanh kí
- Kết bài Đọc Tiểu Thanh kí
- Phân tích bài thơ Kính gửi Cụ Nguyễn Du
- Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
-
Bài 8: Cái tôi – Thế giới độc đáo
-
Bài 9: Những chân trời kí ức (truyện - truyện kí)
- Không tìm thấy