-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
KHTN 8 Bài 7: Nồng độ dung dịch Giải KHTN 8 Chân trời sáng tạo trang 35, 36, 37, 38
Giải Khoa học tự nhiên 8 Bài 7: Nồng độ dung dịch giúp các em học sinh lớp 8 trả lời các câu hỏi phần thảo luận, luyện tập trang 35, 36, 37, 38 sách Chân trời sáng tạo.
Giải KHTN 8 Bài 7 Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh hiểu được kiến thức về cách tính nồng độ dung dịch của các chất. Đồng thời là tư liệu hữu ích giúp thầy cô soạn giáo án cho riêng mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài giải KHTN 8 Bài 7 Nồng độ dung dịch mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.
KHTN 8 Bài 7: Nồng độ dung dịch
Câu hỏi thảo luận KHTN 8 Chân trời sáng tạo Bài 7
Câu 1
Hãy xác định chất tan và dung môi trong các dung dịch tạo thành ở Hình 7.1.
Trả lời:
- Trong dung dịch muối: chất tan là muối ăn (NaCl); dung môi là nước.
- Trong dung dịch đường: chất tan là đường (C12H22O11); dung môi là nước.
Câu 2
Tại sao lại gọi nước đường, nước muối là các dung dịch?
Trả lời:
Khi hòa tan đường hay muối (chất rắn) vào nước (chất lỏng) sẽ tạo thành nước đường hay nước muối (hỗn hợp đồng nhất).
Do đó có thể gọi nước đường, nước muối là các dung dịch.
Câu 3
Độ tan của một chất trong nước phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Trả lời:
Độ tan của một chất trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. Ngoài ra đối với chất khí, độ tan phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất.
Câu 4
Quan sát đồ thị Hình 7.2, hãy nhận xét độ tan của một số chất rắn và chất khí thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ.
Trả lời:
- Độ tan của chất rắn sẽ tăng khi tăng nhiệt độ (trừ số ít trường hợp như Na2SO4 …)
- Độ tan của chất khí sẽ tăng khi giảm nhiệt độ.
Câu 5
Quan sát Hình 7.3, hãy cho biết vì sao 3 dung dịch của cùng một chất nhưng màu sắc của chúng lại khác nhau.
Trả lời:
3 dung dịch của cùng một chất nhưng màu sắc của chúng lại khác nhau do nồng độ của chúng khác nhau.
Câu 6
Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch ta cần biết những thông tin gì?
Trả lời:
Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch:
Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch ta cần biết những thông tin:
+ Khối lượng chất tan (mct);
+ Khối lượng dung dịch (mdd).
Câu 7
Làm thế nào để xác định được nồng độ mol của dung dịch?
Trả lời:
Công thức tính nồng độ mol của dung dịch:
Như vậy để tính nồng độ mol của dung dịch cần biết: số mol chất tan và thể tích dung dịch.
Luyện tập Khoa học tự nhiên 8 Bài 7 CTST
Luyện tập trang 36
Tính độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 25oC. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 76,75 gam Na2CO3 trong 250 gam nước thì được dung dịch bão hoà.
Trả lời:
Áp dụng công thức:
Luyện tập trang 37
Hoà tan 21 gam KNO3 vào 129 gam nước thu được dung dịch KNO3. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch KNO3 thu được.
Trả lời:
Khối lượng dung dịch = khối lượng dung môi + khối lượng chất tan
= 129 + 21 = 150 gam.
Nồng độ phần trăm của dung dịch KNO3 thu được là:
Luyện tập trang 37
Hoà tan 16 gam CuSO4 khan vào nước thu được 200 ml dung dịch CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.
Luyện tập trang 38
Từ muối ăn NaCl, nước cất và các dụng cụ cần thiết. Hãy tính toán và nêu cách pha chế 100 mL dung dịch NaCl có nồng độ 1 M.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp kết bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt (42 mẫu)
100.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 31
5.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
100.000+ -
Tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em trước một cảnh đẹp của đất nước Việt Nam
5.000+ -
10 đề thi thử học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023 - 2024
100.000+ 3 -
Dàn ý bài Đất nước của Nguyễn Đình Thi (6 mẫu)
10.000+ -
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 1 theo Thông tư 22
10.000+ -
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 79 - Cánh diều 10
5.000+ -
Soạn bài Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học - Cánh diều 10
10.000+ -
Tập làm văn lớp 4: Tả cây sầu riêng
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Bài 1: Sử dụng hoá chất, dụng cụ và các thiết bị điện an toàn
-
Chủ đề 1: Phản ứng hóa học
- Bài 2: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
- Bài 3: Phản ứng hoá học và năng lượng trong các phản ứng hoá học
- Bài 4: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học
- Bài 5: Mol và tỉ khối của chất khí
- Bài 6: Tính theo phương trình hoá học
- Bài 7: Nồng độ dung dịch
- Bài 8: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
- Ôn tập chủ đề 1
-
Chủ đề 2: Một số hợp chất vô cơ - Thang pH
-
Chủ đề 3: Khối lượng riêng, áp suất và moment lực
-
Chủ đề 4: Điện
-
Chủ đề 5. Nhiệt
-
Chủ đề 6: Sinh học cơ thể người
- Không tìm thấy