-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
KHTN 8 Bài 23: Mạch điện đơn giản Giải KHTN 8 Chân trời sáng tạo trang 106, 107, 108
Giải Khoa học tự nhiên 8 Bài 23: Mạch điện đơn giản giúp các em học sinh lớp 8 trả lời các câu hỏi phần thảo luận, luyện tập trang 106, 107, 108 sách Chân trời sáng tạo.
Giải KHTN 8 Bài 23 Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh hiểu được kiến thức về mạch điện đơn giản và sơ đồ mạch điện. Đồng thời là tư liệu hữu ích giúp thầy cô soạn giáo án cho riêng mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài giải KHTN 8 Bài 23 Mạch điện đơn giản mời các bạn cùng theo dõi và tải tại đây.
Giải Khoa học tự nhiên 8 Bài 23: Mạch điện đơn giản
Câu hỏi thảo luận KHTN 8 Bài 23 Chân trời sáng tạo
Câu hỏi 1
Nêu công dụng của mỗi bộ phận trong Hình 23.1.
Trả lời:
- Hình 23.1 a) pin là nguồn điện cung cấp năng lượng điện cho mạch điện.
- Hình 23.1 b) bóng đèn là thiết bị tiêu thụ năng lượng điện.
- Hình 23.1 c) công tắc là thiết bị đóng/ ngắt mạch điện hay bật/ tắt các thiết bị tiêu thụ năng lượng điện.
- Hình 23.1 d) dây nối là dụng cụ nối các thiết bị trong mạch điện với nhau để tạo thành mạch điện kín cho dòng điện chạy trong mạch.
Câu hỏi 2
Quan sát Hình 23.2, nêu hiện tượng xảy ra với bóng đèn và giải thích, nếu:
- Công tắc mở.
- Công tắc đóng và mạch điện kín.
- Công tắc đóng nhưng một trong các đầu dây nối với chốt cắm bị hở.
Trả lời:
- Công tắc mở, bóng đèn không sáng vì mạch điện hở không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
- Công tắc đóng và mạch điện kín, bóng đèn sáng vì có dòng điện chạy qua bóng đèn.
- Công tắc đóng nhưng một trong các đầu dây nối với chốt cắm bị hở, bóng đèn không sáng vì mạch điện hở không có dòng điện chạy qua bóng đèn.
Luyện tập KHTN 8 Bài 23 Chân trời sáng tạo
Luyện tập 1
Quan sát hình dưới đây và cho biết:
a. Cấu tạo của đèn pin.
b. Cách lắp pin vào đèn.
c. Cách điều chỉnh công tắc để bật sáng đèn pin.
Trả lời:
a. Cấu tạo của đèn pin gồm: nguồn điện (pin), dây nối, công tắc và bóng đèn.
b. Ta cần lắp pin vào đèn sao cho cực dương của pin khớp với dấu “+” và cực âm của pin khớp với dấu “-” trên kí hiệu ở ngăn chứa pin (giá đỡ pin).
c.
- Để bật sáng đèn pin ta ấn vào chữ ON hoặc kí hiệu “I” trên công tắc.
- Để tắt đèn pin ta ấn vào chữ OFF hoặc kí hiệu “O” trên công tắc.
Câu hỏi thảo luận 3 trang 108 KHTN lớp 8: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, một công tắc và một điện trở trong hai trường hợp:
a. Công tắc mở;
b. Công tắc đóng.
Trả lời:
a. Công tắc mở
b. Công tắc đóng.
Luyện tập 2
Vẽ sơ đồ mạch điện gồm một nguồn điện, một công tắc, một đèn điôt phát quang và kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng.
Trả lời:
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa - Sử - Địa lớp 5 ôn thi cuối học kì 2
10.000+ 1 -
Mẫu hợp đồng tham quan du lịch mới nhất
10.000+ -
Soạn bài Các loài chung sống với nhau như thế nào? - Kết nối tri thức 6
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích sức sống tiềm tàng của Mị (6 Mẫu + Sơ đồ tư duy)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ 2 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 7
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về giờ trái đất (Dàn ý + 7 Mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tình huống truyện Chiếc thuyền ngoài xa
50.000+ -
Dẫn chứng về Cho và nhận - Ví dụ về Cho và Nhận trong cuộc sống
10.000+ -
Soạn bài Bức tranh của em gái tôi - Cánh Diều 6
50.000+
Mới nhất trong tuần
Bài 1: Sử dụng hoá chất, dụng cụ và các thiết bị điện an toàn
Chủ đề 1: Phản ứng hóa học
- Bài 2: Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học
- Bài 3: Phản ứng hoá học và năng lượng trong các phản ứng hoá học
- Bài 4: Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học
- Bài 5: Mol và tỉ khối của chất khí
- Bài 6: Tính theo phương trình hoá học
- Bài 7: Nồng độ dung dịch
- Bài 8: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác
- Ôn tập chủ đề 1
Chủ đề 2: Một số hợp chất vô cơ - Thang pH
Chủ đề 3: Khối lượng riêng, áp suất và moment lực
Chủ đề 4: Điện
Chủ đề 5. Nhiệt
Chủ đề 6: Sinh học cơ thể người
- Không tìm thấy