-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
KHTN Lớp 7 Bài 19: Từ trường Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo trang 94
Giải bài tập SGK Khoa học tự nhiên 7 trang 94, 95, 96, 97 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 7 tham khảo, xem gợi ý giải các câu hỏi thảo luận, bài tập của Bài 19: Từ trường - Chủ đề 6: Từ.
Qua đó, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 19 trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn nhé:
Giải KHTN Lớp 7 Bài 19: Từ trường
Giải câu hỏi thảo luận Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài 19
Câu 1
Ngoài kim nam châm, ta có thể dùng các vật nào khác để phát hiện từ trường không?
Trả lời:
Để nhận biết từ trường ngoài kim nam châm ta có thể dùng mạt sắt.
Câu 2
Thí nghiệm Oersted cho thấy có điểm nào giống nhau giữa không gian quanh nam châm và dòng điện.
Trả lời:
Điểm giống nhau giữa không gian quanh nam châm và dòng điện là có từ trường.
Câu 3
Nhận xét về hình dạng sắp xếp mạt sắt ở xung quanh nam châm.
Trả lời:
Các mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong khép kín nối hai cực của thanh nam châm, càng gần nam châm thì mật độ các đường mạt sắt càng nhiều.
Câu 4
Em hãy xác định cực Bắc và Nam của kim nam châm trong Hình 19.4.
Trả lời:
Cực bắc kim nam châm hướng về cực nam thanh nam châm và ngược lại cực nam kim nam châm hướng về cực bắc thanh nam châm. Do đó ta có, màu đỏ là cực Bắc của kim nam châm, màu xanh là cực Nam của kim nam châm.
Câu 5
a) Hãy nhận xét về hình dạng đường sức từ Hình 19.5 và sự sắp xếp các mạt sắt ở từ phổ Hình 19.3.
b) Có thể nhận biết từ trường mạnh yếu qua các đường sức từ không?
Trả lời:
a) Hình dạng đường sức từ Hình 19.5 và sự sắp xếp các mạt sắt ở từ phổ Hình 19.3. giống nhau đều là những đường cong nối từ cực bắc sang cực nam.
b) Có thể nhận biết từ trường mạnh yếu qua mật độ xuất hiện các đường sức từ, nơi nào từ trường mạnh thì mật độ đường sức từ nhiều và ngược lại.
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo bài 19
Bài 1
Khi quan sát từ phổ của nam châm, ta biết được các đặc điểm nào của từ trường xung quanh nam châm?
Trả lời:
Khi quan sát từ phổ của nam châm, ta biết được các đặc điểm vùng nào có từ trường, từ trường mạnh hay yếu và hình dạng của nam châm.
Bài 2
a) Quan sát hình bên, hãy mô tả từ phổ của nam châm chữ U.
b) Dùng bút chì vẽ dọc theo các đường của từ phổ để tạo nên đường sức.
c) Nêu phương pháp xác định chiều của đường sức từ trên.
Trả lời:
a) Bên ngoài nam châm chữ U thì từ phổ giống từ phổ thanh nam châm thẳng đều là những đường cong nối hai cực thanh nam châm, còn bên trong giữa hai nhánh chữ U thì tạo thành những đường song song nối hai cực nam châm.
b)
c) Nếu biết tên các cực của nam châm thì chiều các đường sức từ trên có hướng từ cực bắc sang cực nam (vào Nam, ra Bắc).
Nếu không biết tên cực nam châm, ta có thể dùng kim nam châm để xác định.

Chọn file cần tải:
-
KHTN Lớp 7 Bài 19: Từ trường Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Tập làm văn lớp 5: Tả một người ở địa phương em sinh sống (Dàn ý + 9 mẫu)
50.000+ 2 -
Tập làm văn lớp 5: Tả cảnh biển Vũng Tàu
100.000+ 10 -
Văn mẫu lớp 12: Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa (9 Mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Suy nghĩ về vẻ đẹp của một bức tranh hoặc pho tượng mà em cho là có giá trị
10.000+ -
Bài tập thì quá khứ đơn Tiếng Anh lớp 7
50.000+ 1 -
Viết đoạn văn nêu tình cảm cảm xúc của em về Vịnh Hạ Long (8 mẫu)
10.000+ 1 -
Tìm nghiệm của đa thức - Cách tìm nghiệm của đa thức
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp kết bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt (42 mẫu)
100.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 31
5.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Mở đầu
-
Chủ đề 1: Nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
-
Chủ đề 2: Phân tử
-
Chủ đề 3: Tốc độ
-
Chủ đề 4: Âm thanh
-
Chủ đề 5: Ánh sáng
-
Chủ đề 6: Từ
-
Chủ đề 7: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
- Bài 22: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
- Bài 23: Quang hợp ở thực vật
- Bài 24: Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanh
- Bài 25: Hô hấp tế bào
- Bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt
- Bài 27: Trao đổi khí ở sinh vật
- Bài 28: Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật
- Bài 29: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật
- Bài 30: Trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở động vật
- Bài 31: Thực hành chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước
-
Chủ đề 8: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
-
Chủ đề 9: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật
-
Chủ đề 10: Sinh sản ở sinh vật
-
Chủ đề 11: Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất
- Không tìm thấy