Kế hoạch dạy học môn Hóa học 12 sách Chân trời sáng tạo Phân phối chương trình Hóa 12 năm 2024 - 2025

Phân phối chương trình Hóa học 12 sách Chân trời sáng tạo giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.

Phân phối chương trình Hóa 12 Chân trời sáng tạo được thực hiện từ năm học 2024 - 2025 theo hướng chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông mới. Các thầy cô căn cứ vào tình hình, điều kiện thực tế của trường để tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục của mình. Ngoài ra các bạn xem thêm: phân phối chương trình Toán 12 Chân trời sáng tạo, bộ sách giáo khoa lớp 12 Chân trời sáng tạo.

Phân phối chương trình Hóa 12 Chân trời sáng tạo

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO…….

TRƯỜNG PHỔ THÔNG ………..

--------------------------

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC

KHỐI 12

Năm học: 2024 – 2025

Chương

Bài học

Yêu cầu cần đạt (Mục tiêu)

Số tiết

Ghi chú

thuyết

Ôn

tập

Bài 1. Ester – Lipid

- Nêu được khái niệm về lipid, chất béo, acid béo, đặc điểm

cấu tạo phân tử ester.

– Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên một số ester

đơn giản (số nguyên tử C trong phân tử ≤ 5) và thường gặp.

- Trình bày được phương pháp điều chế ester và ứng dụng

của một số ester.

- Trình bày được đặc điểm về tính chất vật lí và tính chất hoá

2

học cơ bản của ester (phản ứng thuỷ phân) và của chất béo

Chương 1

(phản ứng hydrogen hoá chất béo lỏng, phản ứng oxi hoá chất

ESTER LIPID.

béo bởi oxygen không khí).

PHÒNG

- Trình bày được ứng dụng của chất béo và acid béo (omega-

CHẤT GIẶT RỬA

3 và omega-6).

(4 tiết)

Bài 2. phòng chất giặt rửa

- Nêu được khái niệm, đặc điểm về cấu tạo và tính chất chất giặt rửa của xà phòng và chất giặt rửa tự nhiên, tổng hợp.

- Trình bày được một số phương pháp sản xuất xà phòng,

phương pháp chủ yếu sản xuất chất giặt rửa tổng hợp.

- Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm về phản

2

ứng xà phòng hoá chất béo.

- Trình bày được cách sử dụng hợp lí, an toàn xà phòng và

chất giặt rửa tổng hợp trong đời sống.

Chương 2 CARBOHYDRATE

(6 tiết)

Bài 3. Glucose fructose

– Nêu được khái niệm, cách phân loại carbohydrate, trạng thái tự nhiên của glucose, fructose.

– Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở, dạng mạch vòng và gọi được tên của glucose và fructose.

– Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của glucose và fructose (phản ứng với copper(II) hydroxide, nước bromine, thuốc thử Tollens, phản ứng lên men của glucose, phản ứng

riêng của nhóm –OH hemiacetal khi glucose ở dạng mạch vòng).

2

Bài 4. Saccharose và maltose

– Nêu được trạng thái tự nhiên của saccharose, maltose.

– Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở, dạng mạch vòng và gọi được tên của saccharose và maltose.

– Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của saccharose (phản ứng với copper(II) hydroxide, phản ứng thuỷ phân).

– Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm về phản ứng của saccharose (phản ứng với copper(II) hydroxide). Mô tả các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá

học của saccharose.

1

Bài 5. Tinh bột cellulose

– Nêu được trạng thái tự nhiên của tinh bột và cellulose.

– Viết được công thức cấu tạo dạng mạch hở, dạng mạch vòng và gọi được tên của tinh bột và cellulose.

– Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của tinh bột (phản ứng thuỷ phân, phản ứng với iodine); của cellulose (phản ứng thuỷ phân, phản ứng với nitric acid và với nước Schweizer.

– Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm về phản ứng của tinh bột (phản ứng thuỷ phân, phản ứng của hồ tinh bột với iodine); của cellulose (phản ứng thuỷ phân, phản ứng

với nitric acid và tan trong nước Schweizer). Mô tả các hiện

2

1

tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của tinh bột và cellulose.

- Trình bày được sự chuyển hoá tinh bột trong cơ thể, sự

tạo thành tinh bột trong cây xanh và ứng dụng của một số carbohydrate.

Chương 3 HỢP CHẤT CHỨA NITROGEN

(6 tiết)

Bài 6. Amine

- Nêu được khái niệm amine và phân loại amine (theo bậc của amine và bản chất gốc hydrocarbon).

- Viết được công thức cấu tạo và gọi được tên một số amine theo danh pháp thế, danh pháp gốc – chức (số nguyên tử C trong phân tử ≤ 5), tên thông thường của một số amine hay gặp.

- Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí của amine (trạng thái,

nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khả năng hoà tan).

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo phân tử và hình dạng phân tử methylamine và aniline.

- Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của amine: tính chất của nhóm –NH2 (tính base với quỳ tím, với HCl, với FeCl3), phản ứng với nitrous acid, phản ứng thế ở nhân thơm (với nước bromine) của aniline, phản ứng tạo phức của methylamine (hoặc ethylamine) với Cu(OH)2.

- Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm về phản ứng của dung dịch methylamine (hoặc ethylamine) với quỳ tím, với HCl, với iron(III) chloride, với copper(II) hydroxide; phản ứng của aniline với nước bromine; mô tả được các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hoá học của amine.

- Trình bày được ứng dụng của amine (diamine và aniline); các phương pháp điều chế amine (khử hợp chất nitro và thế

nguyên tử H trong phân tử ammonia).

2

Bài 7. Amino acid peptide

– Nêu được khái niệm về amino acid, amino acid thiên nhiên, amino acid trong cơ thể; gọi được tên một số amino acid thông dụng, đặc điểm cấu tạo phân tử của amino acid.

– Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí của amino acid (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, khả năng hoà tan).

– Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của amino acid (tính lưỡng tính, phản ứng ester hoá; phản ứng trùng ngưng của e- và w-amino acid).

– Nêu được khả năng di chuyển của amino acid trong điện trường ở các giá trị pH khác nhau (tính chất điện di).

– Nêu được khái niệm peptide và viết được cấu tạo của peptide.

– Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của peptide (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu biuret).

– Thực hiện được thí nghiệm phản ứng màu biuret của peptide.

2

Bài 8. Protein enzyme

– Nêu được khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của protein.

– Trình bày được tính chất hoá học đặc trưng của protein (phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với nitric acid và copper(II) hydroxide; sự đông tụ bởi nhiệt, bởi acid, kiềm và muối kim loại nặng).

– Thực hiện được thí nghiệm về phản ứng đông tụ của protein: đun nóng lòng trắng trứng hoặc tác dụng của acid, kiềm với lòng trắng trứng; phản ứng của lòng trắng trứng với nitric acid; mô tả các hiện tượng thí nghiệm, giải thích được

tính chất hoá học của protein.

1

1

..............

Tải file tài liệu để xem thêm PPCT Hóa học 12 Chân trời sáng tạo

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm