-
Tất cả
-
Học tập
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Thi vào 6
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Thi vào 10
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi THPT Quốc Gia
- Thi Đánh giá năng lực
- Cao đẳng - Đại học
- Cao học
- Giáo án
- Bài giảng điện tử
- Sách điện tử
- Học tiếng Nhật, Trung
- Thi IOE
- Thi Violympic
- Thi Trạng Nguyên
- Tác phẩm Văn học
- Đề thi
- Tài liệu Giáo viên
- Học tiếng Anh
- Mầm non - Mẫu giáo
- Tài liệu
-
Hướng dẫn
- Mua sắm trực tuyến
- TOP
- Internet
- Hôm nay có gì?
- Chụp, chỉnh sửa ảnh
- Thủ thuật Game
- Giả lập Android
- Tin học Văn phòng
- Mobile
- Tăng tốc máy tính
- Lời bài hát
- Tăng tốc download
- Thủ thuật Facebook
- Mạng xã hội
- Chat, nhắn tin, gọi video
- Giáo dục - Học tập
- Thủ thuật hệ thống
- Bảo mật
- Đồ họa, thiết kế
- Chính sách mới
- Dữ liệu - File
- Chỉnh sửa Video - Audio
- Tử vi - Phong thủy
- Ngân hàng - Tài chính
- Dịch vụ nhà mạng
- Dịch vụ công
- Cẩm nang Du lịch
- Sống đẹp
- Giftcode
-
Học tập
Toán lớp 4 Bài 6: Luyện tập chung Giải bài tập Toán lớp 4 Kết nối tri thức trang 21, 22
Giải Toán lớp 4 Bài 6: Luyện tập chung giúp các em học sinh lớp 4 nhanh chóng giải toàn bộ bài tập Luyện tập trong SGK Toán 4 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 trang 21, 22.
Toàn bộ lời giải SGK Toán 4 Kết nối tri thức trang 21, 22 được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa. Qua đó, còn giúp thầy cô soạn giáo án Bài 6 Chủ đề Ôn tập và bổ sung cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải Toán 4 Giải bài toán có ba bước tính sách Kết nối tri thức
Giải Toán 4 Kết nối tri thức Tập 1 trang 21 - Luyện tập
Bài 1
Cho các số sau: 65 237, 63 794, 66 053, 59 872
a) Trong các số trên, số nào là số chẵn, số nào là số lẻ?
b) Viết các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
c) Làm tròn số bé nhất trong các số trên đến hàng chục.
d) Làm tròn số lớn nhất trong các số trên đến hàng chục nghìn.
Hướng dẫn:
a) Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 là các số chẵn.
Các số có chữ số tận cùng là 1; 3; 5; 7; 9 là các số lẻ
b) So sánh các số rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
c) Khi làm tròn số lên đến hàng chục, ta so sánh chữ số hàng đơn vị với 5. Nếu chữ số hàng đơn vị bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.
d) Khi làm tròn số lên đến hàng chục nghìn, ta so sánh chữ số hàng nghìn với 5. Nếu chữ số hàng nghìn bé hơn 5 thì làm tròn xuống, còn lại thì làm tròn lên.
Lời giải:
a) Số chẵn: 63 794, 59 872.
Số lẻ: 65 237, 66 053.
b) Ta có: 59 872 < 63 794 < 65 237 < 66 053.
Các số trên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 59 872; 63 794; 65 237; 66 053.
c) Số bé nhất là số 59 872.
Làm tròn số 59 872 đến hàng chục ta được số: 59 870. (vì số 2 < 5, nên ta làm tròn xuống)
d) Số lớn nhất là 66 054.
Làm tròn 66 053 đến hàng chục nghìn ta được số 70 000. (vì số 6 > 5, nên ta làm tròn lên)
Bài 2
Đặt tính rồi tính:
63 758 - 5 364 = ?
37 429 + 49 235 = ?
8 107 x 9 = ?
43 652 : 7 = ?
Hướng dẫn:
Đặt tính
- Thực hiện cộng, trừ các chữ số thẳng cột lần lượt từ phải sang trái.
- Thực hiện nhân lần lượt từ phải sang trái
- Thực hiện chia lần lượt từ trái sang phải
Lời giải:
63 758 - 5 364 = 58 394
37 429 + 49 235 = 86 664
8 107 x 9 = 72 963
43 652 : 7 = 6236
Bài 3
Giá trị của mỗi biểu thức dưới đây là số tiền tiết kiệm (đồng) của mỗi bạn. Hỏi bạn nào có nhiều tiền tiết kiệm nhất?
Lời giải:
Số tiền của Mai là 20 000 + 10 000 x 6 = 20 000 + 60 000 = 80 000
Số tiền của Nam là 5 000 x 7 + 50 000 = 35 000 + 50 000 = 85 000
Số tiền của Việt là 50 000 + 2 000 x 9 = 50 000 + 18 000 = 68 000
Ta có 68 000 < 80 000 < 85 000. Vậy bạn Nam có nhiều tiền tiết kiệm nhất.
Bài 4
Một trận đấu bóng đá có 37 636 khán giả vào sân xem trực tiếp, trong đó có 9 273 khán giả nữ. Hỏi số khán giả nam nhiều hơn số khán giả nữ bao nhiêu người?
Lời giải:
Số khán giả nam là:
37 636 – 9 273 = 28 363 (người)
Số khán giả nam nhiều hơn số khán giả nữ là:
28 363 - 9 273 = 19 090 (người)
Đáp số: 19 090 người
Giải Toán 4 Kết nối tri thức Tập 1 trang 22 - Luyện tập
Bài 1
Đặt tính rồi tính và thử lại (theo mẫu).
Lời giải:
Bài 2
Tính giá trị của biểu thức.
a) a + b – 135 với a = 539 và b = 243.
b) c + m x n với c = 2 370, m = 105 và n = 6.
Lời giải:
a) Với a = 539, b = 243 thì a + b – 135 = 539 + 243 – 135
= 782 – 135
= 647
b) Với c = 2 370, m = 105, n = 6 thì c + m x n = 2 370 + 105 x 6
= 2 370 + 630
= 3 000
Bài 3
Mai mua 1 bút mực và 5 quyển vở. Một bút mực giá 8 500 đồng, một quyển vở giá 6 500 đồng. Mai đưa cho cô bán hàng tờ tiền 50 000 đồng. Hỏi cô bán hàng phải trả lại Mai bao nhiêu tiền?
Lời giải:
Tóm tắt
1 bút mực: 8 500 đồng
1 quyển vở: 6 500 đồng
Mua 1 bút mực và 5 quyển vở
Đưa: 50 000 đồng
Trả lại: ? đồng
Bài giải
Số tiền mua 5 quyển vở là:
6 500 x 5 = 32 500 (đồng)
Số tiền Mai đã mua 1 bút mực và 5 quyển vở là:
8 500 + 32 500 = 41 000 (đồng)
Cô bán hàng phải trả lại cho Mai số tiền là:
50 000 – 41 000 = 9 000 (đồng)
Đáp số: 9 000 đồng
Bài 4
Tính giá trị biểu thức:
a) (13 640 - 5 537) x 8
b) 27 164 + 8 470 + 1 230
Lời giải:
a) (13 640 – 5 537) x 8 = 8 103 x 8
= 64 824
b) 27 164 + 8 470 + 1 230 = 35 634 + 1 230
= 36 864
Bài 5
Trong một chuyến đi du lịch:
Việt hỏi: Chị Hoa ơi, năm nay chị bao nhiêu tuổi?
Chị Hoa trả lời: Năm nay, tuổi của chị là số lẻ bé nhất có hai chữ số.
Em hãy cùng Việt tìm tuổi của chị Hoa năm nay.
Lời giải:
Số lẻ bé nhất có hai chữ số là số 11.
Vậy chị Hoa năm nay 11 tuổi.
Link Download chính thức:
Tài liệu tham khảo khác
Chủ đề liên quan
Lớp 4 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Thuyết minh về dân ca Quan họ Bắc Ninh (Dàn ý + 5 Mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Dàn ý Nghị luận về lòng biết ơn (5 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 10: Nghị luận trình bày ý kiến về thị hiếu của thanh niên ngày nay
10.000+ -
Nghị luận về văn hóa đọc trong xã hội hiện nay (3 Dàn ý + 14 mẫu)
100.000+ 2 -
Dẫn chứng về cách ứng xử trong cuộc sống
10.000+ -
Dẫn chứng về thời gian - Ví dụ về giá trị của thời gian
50.000+ -
Sổ tay tra cứu nhanh kiến thức môn Toán 11 học kì 2
10.000+ -
Dẫn chứng về sống là chính mình - Tấm gương về sống là chính mình
10.000+ -
Cách đọc tên hợp chất hữu cơ - Cách đọc tên hóa hữu cơ
50.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Phân tích 8 câu thơ giữa đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
100.000+
Mới nhất trong tuần
Chủ đề 1: Ôn tập và bổ sung
Chủ đề 2: Góc và đơn vị đo góc
Chủ đề 3: Số có nhiều chữ số
Chủ đề 4: Một số đơn vị đo đại lượng
Chủ đề 5: Phép cộng và phép trừ
Chủ đề 6: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song songthẳng vuông góc
Chủ đề 7: Ôn tập học kì 1
Chủ đề 8: Phép nhân và phép chia
- Bài 38: Nhân với số có một chữ số
- Bài 39: Chia cho số có một chữ số
- Bài 40: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân
- Bài 41: Nhân, chia với 10, 100, 1 000,...
- Bài 42: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
- Bài 43: Nhân với số có hai chữ số
- Bài 44: Chia cho số có 2 chữ số
- Bài 45: Thực hành và trải nghiệm ước lượng trong tính toán
- Bài 46: Tìm số trung bình cộng
- Bài 47: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Bài 48: Luyện tập chung
Chủ đề 9: Làm quen với yếu tố thống kê, xác suất
Chủ đề 10: Phân số
Chủ đề 11: Phép cộng, phép trừ phân số
Chủ đề 12: Phép nhân, phép chia phân số
Chủ đề 13: Ôn tập cuối năm
- Không tìm thấy