Toán lớp 4 Bài 55: Tính chất cơ bản của phân số Giải Toán lớp 4 Kết nối tri thức tập 2 trang 56, 57, 58
Toán lớp 4 trang 56, 57, 58 sách Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, xem gợi ý giải các bài tập Bài 55: Tính chất cơ bản của phân số của Chủ đề 10: Phân số.
Giải SGK Toán 4 trang 56 → 58 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa. Mỗi bài toán đều giải rất chi tiết, cụ thể giúp các em củng cố kiến thức thật tốt. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải Toán 4 Tính chất cơ bản của phân số Kết nối tri thức
Giải Toán 4 Kết nối tri thức Tập 2 trang 57 - Hoạt động
Bài 1
Số?
Lời giải:
Bài 2
Số?
a) \(\frac{2}{5}\) = \(\frac{2x..?..}{5x..?..}\) = \(\frac{10}{25}\)
\(\frac{4}{7}\) = \(\frac{4x7}{7x..?..}\) = \(\frac{?}{?}\)
b) \(\frac{36}{40}\) = \(\frac{36 : ..?..}{40 : ..?..}\) = \(\frac{9}{10}\)
\(\frac{24}{32}\) = \(\frac{24 : ..?..}{32:8}\) = \(\frac{..?..}{..?..}\)
Lời giải:
a) \(\frac{2}{5}\) = \(\frac{2x5}{5x5}\) = \(\frac{10}{25}\)
\(\frac{4}{7}\) = \(\frac{4x7}{7x7}\) = \(\frac{28}{49}\)
b) \(\frac{36}{40}\) = \(\frac{36 :4}{40 :4}\) = \(\frac{9}{10}\)
\(\frac{24}{32}\) = \(\frac{24 :8}{32:8}\) = \(\frac{3}{4}\)
Bài 3
Chọn câu trả lời đúng.
Cùng giảm 3 lần từ số và mẫu số của phân số trong tấm thẻ bên, ta được phân số nào bằng phân số trong tấm thẻ đó?
A. \(\frac{2}{9}\)
B.\(\frac{6}{3}\)
C. \(\frac{2}{3}\)
D. \(\frac{3}{2}\)
Đáp án: C
Giải Toán 4 Kết nối tri thức Tập 2 trang 57, 58 - Luyện tập
Bài 1
Chọn số thích hợp cho thành phần còn thiếu của phân số trong mỗi tấm bìa.
Lời giải:
Bài 2
a) Số?
Tính giá trị của các biểu thức với a = 12, b = 14
Biểu thức | Giá trị của biểu thức |
a : b | 12 : 4 = ? |
(a x 3) : (b x 3) | (12 x 3) : (4 x 3) = ? |
(a : 2) : (b : 2) | (12 : 2) : (4 : 2) = ? |
Nhận xét: Nếu nhân (chia) số bị chia và số chia với (cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi.
b) >; <, =?
a : b ? (a x 3) : (b x 3)
a : b ? (a : 2) : (b : 2)
Bài 3
a) Con bướm che mất số nào? Con ong che mất số nào?
b) Số?
Mỗi bông hoa màu đỏ, màu vàng, màu xanh che lấp một số trong phân số (như hình vẽ).
Cộng các số bị che lấp bởi ba bông hoa đó được kết quả là?