Toán lớp 4 Bài 58: So sánh phân số Giải Toán lớp 4 Kết nối tri thức tập 2 trang 64, 65, 66, 67, 68

Toán lớp 4 trang 64, 65, 66, 67, 68 sách Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, xem gợi ý giải các bài tập Bài 58: So sánh phân số của Chủ đề 10: Phân số.

Giải SGK Toán 4 trang 64 → 68 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2 được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa. Mỗi bài toán đều giải rất chi tiết, cụ thể giúp các em củng cố kiến thức thật tốt. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

So sánh hai phân số có cùng mẫu số

Hoạt động

Bài 1: So sánh hai phân số (theo mẫu).

Bài 1

Lời giải:

a) \frac{5}{7}>\frac{4}{7}\(\frac{5}{7}>\frac{4}{7}\)

b) \frac{5}{8}<\frac{7}{8}\(\frac{5}{8}<\frac{7}{8}\)

c) \frac{4}{5} = \frac{5}{7}\(\frac{4}{5} = \frac{5}{7}\)

Bài 2:  >; <; = ?

Bài 2

a) \frac{12}{15}? 1\(\frac{12}{15}? 1\)

b) \frac{9}{7} ? 1\(\frac{9}{7} ? 1\)

c) \frac{3}{3} ? 1\(\frac{3}{3} ? 1\)

d) \frac{99}{100} ? 1\(\frac{99}{100} ? 1\)

Lời giải:

a) \frac{12}{15}< 1\(\frac{12}{15}< 1\)

b) \frac{9}{7} > 1\(\frac{9}{7} > 1\)

c) \frac{3}{3} = 1\(\frac{3}{3} = 1\)

d) \frac{99}{100} >1\(\frac{99}{100} >1\)

Bài 3: Sắp xếp các phân số:

\frac{15}{19}, \frac{7}{19}, \frac{17}{19}, \frac{5}{19}\(\frac{15}{19}, \frac{7}{19}, \frac{17}{19}, \frac{5}{19}\)

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.

Lời giải:

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: \frac{5}{19}, \frac{7}{19}, \frac{15}{19}, \frac{17}{19}\(\frac{5}{19}, \frac{7}{19}, \frac{15}{19}, \frac{17}{19}\)

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: \frac{17}{19}, \frac{15}{19}, \frac{7}{19}, \frac{5}{19}\(\frac{17}{19}, \frac{15}{19}, \frac{7}{19}, \frac{5}{19}\)

So sánh hai phân số khác mẫu số

Hoạt động

Bài 1: So sánh hai phân số (theo mẫu).

Bài 1

a) \frac{4}{5}\(\frac{4}{5}\)\frac{7}{10}\(\frac{7}{10}\)

b) \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\)\frac{6}{9}\(\frac{6}{9}\)

c) \frac{4}{7}\(\frac{4}{7}\)\frac{9}{14}\(\frac{9}{14}\)

Lời giải:

a) \frac{4}{5} = \frac{7}{10}\(\frac{4}{5} = \frac{7}{10}\)

b) \frac{3}{4} = \frac{6}{9}\(\frac{3}{4} = \frac{6}{9}\)

c) \frac{4}{7} < \frac{9}{14}\(\frac{4}{7} < \frac{9}{14}\)

Bài 2: Để tới được cây hoa, ốc sên nâu bò đoạn đường dài \frac{3}{5}\(\frac{3}{5}\)m, ốc sên vàng bò đoạn đường dài \frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\)m, ốc sên đen bò đoạn đường dài \frac{7}{10}\(\frac{7}{10}\)m. Hỏi ốc sên nào bò đoạn đường dài nhất?

Bài 2

Lời giải:

Ốc sên nâu: \frac{3}{5}\(\frac{3}{5}\) = \frac{6}{10}\(\frac{6}{10}\)

Ốc sên vàng: \frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\) = \frac{5}{10}\(\frac{5}{10}\)

Ốc sên đen: \frac{7}{10}\(\frac{7}{10}\)

=> Ốc sên đen bò đoạn đường dài nhất

Luyện tập

Bài 1: >; <; = ?

a) \frac{4}{7} ? \frac{6}{7}\(\frac{4}{7} ? \frac{6}{7}\)

\frac{15}{23}?\frac{15}{23}\(\frac{15}{23}?\frac{15}{23}\)

\frac{45}{60} ? \frac{3}{4}\(\frac{45}{60} ? \frac{3}{4}\)

b) \frac{8}{9} ? \frac{11}{18}\(\frac{8}{9} ? \frac{11}{18}\)

\frac{13}{18} ? \frac{2}{3}\(\frac{13}{18} ? \frac{2}{3}\)

\frac{27}{25}? 1\(\frac{27}{25}? 1\)

Lời giải:

a) \frac{4}{7}<\frac{6}{7}\(\frac{4}{7}<\frac{6}{7}\)

\frac{15}{23} > \frac{15}{23}\(\frac{15}{23} > \frac{15}{23}\)

\frac{45}{60} = \frac{3}{4}\(\frac{45}{60} = \frac{3}{4}\)

b) \frac{8}{9} > \frac{11}{18}\(\frac{8}{9} > \frac{11}{18}\)

\frac{13}{18} > \frac{2}{3}\(\frac{13}{18} > \frac{2}{3}\)

\frac{27}{25} > 1\(\frac{27}{25} > 1\)

Bài 2: a) Có 2 tờ giấy như nhau, Việt tô màu \frac{3}{8}\(\frac{3}{8}\) tờ giấy, Mai tô màu \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\) tờ giấy. Hỏi phần tô màu của bạn nào nhiều hơn?

Bài 2

b) >, <, =

\frac{5}{6}\(\frac{5}{6}\) .. ?.. \frac{5}{12}\(\frac{5}{12}\)

\frac{9}{20}\(\frac{9}{20}\) ..?..\frac{9}{10}\(\frac{9}{10}\)

Lời giải:

a) \frac{3}{8}\(\frac{3}{8}\) < \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\)

b) \frac{5}{6}\(\frac{5}{6}\) > \frac{5}{12}\(\frac{5}{12}\); \frac{9}{20}\(\frac{9}{20}\) < \frac{9}{10}\(\frac{9}{10}\)

Bài 3: Lượng nước đang có trong các bình A, B, C, D được ghi ở mỗi bình (như hình về). Hỏi bình nào có lượng nước Ít nhất?

Bài 3

Bài 4: Mỗi bạn thỏ đen, thỏ nâu, thỏ trắng có cân nặng là một trong ba số đo \frac{13}{2}\(\frac{13}{2}\)kg, \frac{21}{6}\(\frac{21}{6}\)kg, \frac{37}{6}\(\frac{37}{6}\) kg. Biết các bạn thỏ ngồi lên cầu thăng bằng như hình vẽ. Thỏ trắng cân nặng là:

A. \frac{13}{2}\(\frac{13}{2}\) kg

B. \frac{21}{6}\(\frac{21}{6}\)kg

C.\frac{37}{6}\(\frac{37}{6}\) kg

Bài 4

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm