-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Đi trong hương tràm - Cánh diều 10 Ngữ văn lớp 10 trang 75 sách Cánh diều tập 2
Bài thơ Đi trong hương tràm của Hoài Vũ sẽ được tìm hiểu trong chương trình môn Ngữ văn lớp 10.

Tài liệu Soạn văn 10: Đi trong hương tràm, được Download.vn giới thiệu sau đây sẽ giúp ích cho các bạn học sinh.
Soạn văn 10: Đi trong hương tràm
Soạn bài Đi trong hương tràm
1. Chuẩn bị
- Tác giả Hoài Vũ, tên khai sinh là Nguyễn Đình Vọng, sinh năm 1935, quê ở Quảng Ngãi.
- Cảm xúc: Cảm nhận được tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm.
- Đặc điểm của cây tràm:
- Thân cây có màu xám trắng, mềm, hay bong tróc vỏ.
- Lá tràm mọc so le, thường không cân đối, đầu tù hoặc nhọn
- Sống ở những vùng nước ngập mặn quanh năm…
- Cây tràm gắn bó với cuộc sống, là một phần của người dân Đồng Tháp Mười nói riêng, người dân Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
2. Đọc hiểu
Câu 1. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong các khổ thơ 2 và 3?
Biện pháp tu từ:
- Điệp ngữ “Dù”
- Đối: Bầu trời thì cao/cánh đồng thì rộng
Câu 2. Cách diễn đạt của khổ thơ này có gì giống và khác với khổ 2?
- Giống:
- Mở đầu bằng câu “Dù đi đâu và xa cách bao lâu”.
- “Em” và “anh” vẫn xa cách.
- Khác: Ở khổ cuối, nhân vật trữ tình khẳng định tình cảm vẫn còn nguyên vẹn.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Đi trong hương tràm là ai? Vì sao em xác định như vậy?
- Nhân vật trữ tình: “anh”
- Nguyên nhân: Bài thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết dành cho nhân vật “em”.
Câu 2. Hãy chỉ ra các hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ. Những hình ảnh nào thể hiện tâm trạng trống trải, cô đơn của nhân vật trữ tình khi vắng “em”? Nêu cảm nhận về hình ảnh đó.
- Hình ảnh thiên nhiên: gió, mây, Vàm Cỏ Tây, hoa tràm, bầu trời, cánh đồng, lá tràm.
- Những hình ảnh thể hiện tâm trạng trống trải, cô đơn của nhân vật trữ tình khi vắng “em”:
- Gió mây đổi hướng thay màu: Sự chảy trôi của thời gian, thay đổi của cảnh vật.
- Hương tràm: Gợi nhắc về những kỉ niệm bên “em”.
Câu 3. Cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến “hương tràm” trong các khổ thơ có gì giống nhau và khác nhau? Từ đó, em hiểu thế nào về nhan đề Đi trong hương tràm?
- Giống nhau: Đều thổn thức, da diết nỗi nhớ.
- Khác nhau:
- Khổ 2. “Một thoáng hương tràm”: Hương tràm khiến “anh” nhớ về những kỉ niệm bên nhau.
- Khổ 3. “Hương tràm bên anh, mà em đi đâu?”: Bơ vơ, lạc lõng khi xa cách, “em” không còn ở đây.
- Khổ 4. “Hương tràm xôn xao”: Giống như hương tràm, khẳng định tình yêu sẽ luôn còn mãi.
Câu 4. Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các hình ảnh, từ ngữ, biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ thứ hai và khổ kết của bài thơ.
- Khổ 2:
- Hình ảnh, từ ngữ: mây gió đổi hướng thay nhau, hương tràm
- Biện pháp tu từ điệp ngữ: “Dù..”
=> Tác dụng: Khẳng định dù vạn vật có đổi thay, nhưng những kỉ niệm bên nhau vẫn còn đó.
- Khổ 3:
- Hình ảnh, từ ngữ: bóng tràm, lá tràm, hương tràm
- Biện pháp tu từ điệp ngữ: “Anh…”
=> Tác dụng: Khẳng định rằng tình yêu sẽ luôn còn mãi.
Câu 5. Vì sao hình tượng “tràm” (hương tràm, hoa tràm, lá tràm, bóng tràm) luôn gắn bó với nỗi nhớ “em”? Từ đó, hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) nói về vẻ đẹp của tình yêu luôn gắn với hình ảnh quê hương, đất nước trong bài thơ.
- Hình tượng “tràm” (hương tràm, hoa tràm, lá tràm, bóng tràm) luôn gắn bó với nỗi nhớ “em” vì: Gợi nhắc về những kỉ niệm bên em.
- Đoạn văn:
Đến với bài thơ “Đi trong hương tràm”, Hoài Vũ đã cho thấy vẻ đẹp của tình yêu luôn gắn với hình ảnh quê hương, đất nước. Tác giả mượn hình ảnh cây tràm, một loại cây vốn quen thuộc với cuộc sống của người dân miền sông nước. Có thể nói, “tràm” đã chứng kiến mối tình đẹp đẽ của “anh” và “em”. Bởi vậy, hình tượng “tràm” (hương tràm, hoa tràm, lá tràm, bóng tràm) luôn gắn bó với nỗi nhớ “em”. Nỗi nhớ da diết, sâu lắng luôn thường trực trong trái tim của “anh” với một tình yêu đẹp đẽ, thủy chung.

Chọn file cần tải:
- Soạn văn 10: Đi trong hương tràm 74 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Bài thơ Đi trong hương tràm
Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài Nỗi thương mình (3 Dàn ý + 11 mẫu)
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 119 Kết nối tri thức
Soạn bài Tự đánh giá: "Phép mầu" kì diệu của văn học - Cánh diều 10
Soạn bài Tự đánh giá: Khoảng trời, hố bom - Cánh diều 10
Soạn bài Mùa hoa mận - Cánh diều 10
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 79 - Cánh diều 10
Soạn bài Lính đảo hát tình ca trên đảo - Cánh diều 10
Soạn bài Đất nước - Cánh diều 10
Soạn bài Giới thiệu, đánh giá về một tác phẩm truyện - Cánh diều 10
Soạn bài Tự đánh giá: Ngày cuối cùng của chiến tranh - Cánh diều 10
Soạn bài Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học - Cánh diều 10
Soạn bài Giới thiệu, đánh giá về một tác phẩm thơ - Cánh diều 10
Văn mẫu lớp 10: Phân tích giá trị nhân đạo trong đoạn trích Nỗi thương mình
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 11: Mở bài đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (47 mẫu)
10.000+ -
Phân tích nhân vật thầy Bản trong tác phẩm Thầy giáo dạy vẽ của tôi
5.000+ -
Phân tích nhân vật người Mẹ trong truyện Người mẹ và thần chết
5.000+ -
Ngân hàng câu hỏi Mô đun 4 môn Toán THPT
10.000+ -
Phân tích tác phẩm Tình cha của Nguyễn Anh Đào
1.000+ -
Soạn bài Trái Đất - Kết nối tri thức 6
10.000+ -
Phân tích tác phẩm Người mẹ và Thần Chết của An-đéc-xen
1.000+ -
KHTN Lớp 6 Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
10.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về sự trưởng thành
100.000+ -
Mẫu tranh vẽ Em vẽ trường học hạnh phúc 2024
50.000+
Mới nhất trong tuần
Soạn Văn 10 - Tập 1
- Bài 1: Thần thoại và sử thi
- Bài 2: Thơ Đường luật
- Bài 3: Kịch bản chèo và tuồng
- Bài 4: Văn bản thông tin
- Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam
- Soạn Lễ hội đền Hùng
- Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận
- Thực hành tiếng Việt (trang 104)
- Viết bài luận về bản thân
- Viết bản nội quy hướng dẫn nơi cộng đồng
- Nói và nghe: Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa
- Tự đánh giá: Lễ hội Ok Om Bok
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
Soạn Văn 10 - Tập 2
- Không tìm thấy