-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Soạn bài Lễ hội đền Hùng - Cánh diều 10 Soạn văn 10 trang 97 Cánh diều - Tập 1
Download.vn sẽ giới thiệu đến bạn đọc tài liệu Soạn văn 10: Lễ hội đền Hùng. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

Tài liệu vô cùng hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 10, mời tham khảo nội dung chi tiết được đăng tải dưới đây.
Soạn văn 10: Lễ hội đền Hùng
Soạn bài Lễ hội đền Hùng
1. Chuẩn bị
Lễ hội đền Hùng diễn ra vào mùng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm, tại đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
2. Đọc hiểu
Câu 1. Phần in đậm (sa-pô) cho biết những thông tin gì?
Hướng dẫn giải:
Phần in đậm cho biết: thời gian, địa điểm, sự kiện được tổ chức.
Câu 2. Hình ảnh này có ý nghĩa gì?
Hướng dẫn giải:
Sự hấp dẫn của lễ hội đền Hùng.
Câu 3. Nội dung chính của lễ hội là gì?
Hướng dẫn giải:
Tôn vinh giá trị văn hóa truyền thống của vùng đất tổ.
Câu 4. Các con số 12.4, 13.4, 14.4 cho biết thông tin gì?
Hướng dẫn giải:
Thời gian diễn ra các chương trình, hoạt động trong lễ hội đền Hùng.
Câu 5. Văn hóa lễ hội thể hiện qua lễ hội “5 không” như thế nào?
Hướng dẫn giải:
- Không để xảy ra ùn tắc giao thông.
- Không để xảy ra tình trạng trục lợi trong kinh doanh, dịch vụ.
- Không có người ăn xin.
- Không để mất vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Không để xảy ra các hành vi mang tính phản cảm như: vứt rác bừa bãi, ăn mặc hở hang...
Câu 6. Sơ đồ hướng dẫn di chuyển cung cấp những thông tin gì?
Hướng dẫn giải:
Sơ đồ hướng dẫn di chuyển cung cấp: địa điểm, đường đi.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Quan sát hai bản tin (a và b), từ đó nhận xét điểm giống nhau và khác nhau về nội dung và hình thức trình bày của hai bản tin này.
Hướng dẫn giải:
- Về nội dung:
- Giống nhau: Đều liên quan đến lễ hội đền Hùng.
- Khác nhau: Bản tin (a): Cung cấp thông tin về lễ khai mạc giỗ tổ Hùng Vương; Bản tin (b): Những điều cần chú ý khi làm gia lễ hội đền Hùng.
- Về hình thức:
- Giống nhau: Trình bày theo dạng bản tin.
- Khác nhau: Bản tin (a): Kiểu văn xuôi; Bản tin (b): Dạng đồ họa thông tin.
Câu 2. Nội dung chính của mỗi bản tin là gì?
Hướng dẫn giải:
- Bản tin (a): Thông tin về lễ khai mạc giỗ tổ Hùng Vương
- Bản tin (b): Những điều cần chú ý khi làm gia lễ hội đền Hùng.
Câu 3. Hãy nêu tác dụng của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh và sơ đồ) trong việc thể hiện thông tin chính của hai văn bản.
Hướng dẫn giải:
Giúp việc cung cấp thông tin nhanh chóng, hiệu quả và tìm kiếm dễ dàng hơn.
Câu 4. Quan điểm, thái độ của người đưa tin được thể hiện như thế nào ở hai văn bản trên? Chi tiết nào giúp em nhận ra điều đó?
Hướng dẫn giải:
- Bản tin (a): Người đưa tin có hiểu biết phong phú, thái độ nghiêm túc.
- Bản tin (b): Người đưa tin am hiểu khoa học - công nghệ, thái độ nghiêm túc.
Câu 5. Theo em, ưu điểm và hạn chế của mỗi dạng bản tin trên là gì? Vì sao?
Hướng dẫn giải:
- Bản tin (a):
- Ưu điểm: Thông tin cụ thể, chi tiết; Dễ dàng nắm bắt thông tin.
- Nhược điểm: Lượng thông tin dài, dễ gây rối mắt.
- Bản tin (b):
- Ưu điểm: Ngắn gọn, sinh động; Thông tin được sắp xếp hợp lí.
- Nhược điểm: Đôi khi gây khó hiểu, dễ hiểu nhầm.
Câu 6. Hãy thiết kế một infographic (đồ họa thông tin) giới thiệu một lễ hội ở địa phương em đang sinh sống.
Hướng dẫn giải:
Học sinh tự thiết kế theo ý tưởng.
Chọn file cần tải:
-
Soạn văn 10: Lễ hội đền Hùng 70,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
Soạn bài Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận - Cánh diều 10
-
Soạn bài Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam - Cánh diều 10
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 80 - Cánh diều 10
-
Soạn bài Thị Mầu lên chùa - Cánh diều 10
-
Soạn bài Mắc mưu Thị Hến - Cánh diều 10
-
Soạn bài Tự đánh giá: Lễ hội Ok Om Bok - Cánh Diều 10
-
Soạn bài Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa - Cánh diều 10
-
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 104 - Cánh diều 10
-
Soạn bài Chợ nổi - nét văn hóa sông nước miền Tây - Chân trời sáng tạo 10
-
Soạn bài Tự đánh giá: Xử kiện - Cánh diều 10
-
Soạn bài Thảo luận về một vấn đề có những ý kiến khác nhau - Cánh diều 10
-
Những câu hát về tình cảm gia đình
Có thể bạn quan tâm
-
Thuyết minh về địa danh núi Voi (Dàn ý + 4 mẫu)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về cách hoàn thiện bản thân để thành công (Dàn ý + 4 mẫu)
50.000+ -
Nghị luận về nhân cách và phẩm giá của con người (Dàn ý + 7 mẫu)
100.000+ -
Tập làm văn lớp 4: Tả cái lọ hoa (Dàn ý + 6 mẫu)
10.000+ 3 -
Truyện Công chúa tóc mây (Có file MP3)
10.000+ -
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 10 học kì 2
10.000+ -
Thông tư 30/2018/TT-BYT - Danh mục thuốc hóa dược được hưởng bảo hiểm y tế
10.000+ -
Phân tích Bài học đường đời đầu tiên (7 mẫu)
50.000+ 3 -
Đáp án thi Tìm hiểu Biên cương Tổ quốc tôi - Tuần 4
10.000+ -
Soạn bài Đồng chí Kết nối tri thức
5.000+
Mới nhất trong tuần
-
Soạn Văn 10 - Tập 1
- Bài 1: Thần thoại và sử thi
- Bài 2: Thơ Đường luật
- Bài 3: Kịch bản chèo và tuồng
-
Bài 4: Văn bản thông tin
- Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội: một hằng số văn hóa Việt Nam
- Soạn Lễ hội đền Hùng
- Lễ hội dân gian đặc sắc của dân tộc Chăm ở Ninh Thuận
- Thực hành tiếng Việt (trang 104)
- Viết bài luận về bản thân
- Viết bản nội quy hướng dẫn nơi cộng đồng
- Nói và nghe: Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa
- Tự đánh giá: Lễ hội Ok Om Bok
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
-
Soạn Văn 10 - Tập 2
- Không tìm thấy