-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Cách phát WiFi trên Windows 10 không cần phần mềm
Trong một số trường hợp bạn muốn biến chiếc Laptop Windows 10 của mình thành điểm phát Wifi thì hãy thực hiện theo bài viết dưới đây. Từ piên bản Windows 10 Anniversary trở lên bạn có thể phát Wifi mà không cần cài đặt thêm bất kỳ phần mềm nào. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn để biết cách thực hiện:
Hướng dẫn phát WiFi trực tiếp trên Windows 10
Bước 1: Nhấn vào biểu tượng Menu Start, chọn Settings.
Bước 2: Tại giao diện Windows Settings, nhấn vào Network & Internet.
Bước 3: Chuyển sang thẻ Mobile Hotspot. Tại mục Share my internet connection from, chọn nguồn mạng muốn chia sẻ, nếu đang dùng mạng dây thì chọn Ethernet, còn dùng WiFi thì chọn Wi-Fi nhưng thông thường hệ thống sẽ tự động chọn cho bạn. Tiếp theo, nhấn vào nút Edit.
Bước 3: Nhập tên mạng vào ô Network name, mật khẩu vào ô Network password (mật khẩu tối thiểu 8 ký tự), rồi nhấn Save để lưu lại.
Bước 4: Quay trở lại mục Settings. Tại mục Mobile hotspot, gạt thanh trượt Share my Internet connection with other devices sang chế độ On. Nếu dùng xong muốn tắt điểm phát Wifi này đi chỉ cần gạt trở lại nút Off là được.
Khi hoàn thành những bước trên, người dùng khác chỉ cần kết nối vào Wifi bạn vừa phát là có thể sử dụng được bình thường. Tuy nhiên, điểm phát Wifi này chỉ cho phép tối đa 8 thiết bị kết nối cùng lúc thôi.
Cách chia sẻ WiFi bằng câu lệnh trong CMD
Còn nếu máy tính của bạn đang dùng Windows 10 Anniversary trở xuống, thì vẫn có thể phát WiFi thông qua câu lệnh trong Command Prompt (CMD) mà không cần dùng bất cứ phần mềm nào. Bạn chỉ cần thực hiện theo các bước dưới đây:
Bước 1: Nhấp chuột phải vào nút Menu Start, chọn Command Prompt (Admin) hoặc gõ "cmd" vào thanh tìm kiếm, rồi chạy Command Prompt bằng quyền admin.
Bước 2: Cửa sổ Administrator: Command Prompt, rồi nhập câu lệnh sau vào:
netsh wlan set hostednetwork mode=allow ssid=Download.vn key=12345678
Nếu hiển thị kết quả như dưới đây thì bạn đã khởi tạo điểm phát WiFi thành công.
Bước 3: Nhập tiếp dòng lệnh dưới đây vào để bật lên:
netsh wlan start hostednetwork
Bước 4: Tiếp theo, nhấn chuột phải vào Menu Start, chọn Control Panel.
Bước 5: Tìm tới Network and Sharing Center và nhấn vào đó.
Bước 6: Nhấn tiếp vào Change adapter settings.
Bước 7: Nhấn chuột phải vào card mạng muốn dùng để chia sẻ WiFi, rồi chọn Properties. Nếu đang dùng mạng dây thì chọn Ethernet, còn dùng WiFi thì chọn Wi-Fi.
Bước 8: Chuyển sang thẻ Sharing, tích chọn vào ô Allow other network users to connnect through this computer's Internet connection. Sau đó, chọn tên trạm phát WiFi vừa khởi tạo, tùy card mạng của bạn mà tên sẽ khác nhau, như trong bài viết này sẽ là Local Arena Connection* 14), rồi nhấn OK.
Bước 9: Sau khi dùng xong, muốn tắt chia sẻ WiFi, chỉ cần mở Command Prompt bằng quyền Admin và gõ câu lệnh sau vào:
netsh wlan stop hostednetwork
Bước 10: Còn muốn xóa toàn bộ điểm phát WiFi, chỉ cần bật Command Prompt bằng quyền Admin và gõ câu lệnh sau vào:
netsh wlan set hostednetwork mode=disallow ssid=Download.com.vn
Vậy là bạn đã phát Wifi thành công rồi. Còn khi sử dụng thiết bị Android, bạn cũng dễ dàng phát Wifi mà không cần cài đặt thêm bất kỳ phần mềm nào.
Chúc các bạn thực hiện thành công!
Xem thêm bài viết khác
Hướng dẫn phát Wifi trên điện thoại Android
Cách truy cập Wifi không cần hỏi mật khẩu
Theo dõi GPU trên Windows 10 bằng Task Manager
Hướng dẫn chiếu màn hình Android lên Windows 10 với Miracast và Connect
Cách thiết lập mạng WiFi gia đình
Windows 11: Mọi điều bạn cần biết
Cách tạo QR code trên Chrome không cần thêm tiện ích
Cách cài đặt Hamachi nhanh nhất
Hướng dẫn đổi hình nền cho máy tính Windows
Top phần mềm tạo file ghost nhanh chóng và dễ dàng nhất
Sửa lỗi “Configuration system failed to initialize” trên Windows
Hướng dẫn cách gộp file PDF bằng Foxit Reader
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Nhiều người quan tâm
-
Cách xử lý tình trạng không tải được video trên Cốc Cốc
100+ -
Thiết lập ứng dụng khởi động cùng hệ thống trên Windows 10 và Windows 11
100+ 1 -
Cách thay đổi thư mục Download mặc định trên Windows 10/8/7
100+ -
Hướng dẫn bật tắt nút Download trên Cốc Cốc
100+ -
Khắc phục lỗi không cài được .NET Framework trên máy tính
100+ 2 -
Cách gõ tiếng Việt có dấu trên máy tính
100+ 3 -
Những cách tìm tất cả file video trên Windows
100+ -
Hướng dẫn tắt kiểm tra chính tả trên Windows 10
100+ 2 -
Cách dùng nhiều màn hình trên Windows 11
100+ -
Cách tải Video trên YouTube bằng Cốc Cốc
100+ 1
Có thể bạn quan tâm
-
Kích hoạt Adobe Flash Player trên mọi trình duyệt
10.000+ -
Cách quay màn hình máy tính bằng PowerPoint
10.000+ -
Sử dụng CCleaner để xóa file thừa và tăng tốc máy tính
10.000+ -
Cách tạo và chèn chữ ký vào file PDF với Foxit Reader
100.000+ 1 -
Cách dùng McMIX để trộn đề thi trắc nghiệm
10.000+ -
Hướng dẫn cài đặt và chơi Mini World Royale trên điện thoại
10.000+ -
Hướng dẫn chơi và tải game Đấu Trường Chân Lý
100.000+ 2 -
Cách chuyển tài khoản Instagram sang chế độ riêng tư (Private)
10.000+ -
Hướng dẫn mua gói VieON VIP
10.000+ -
Tổng hợp giftcode và cách nhập code Liên Quân Mobile
10.000+