-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Bài tập Đa thức một biến Bài tập Toán 7
Bài tập Đa thức một biến là tài liệu vô cùng hữu ích mà Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 7 tham khảo. Tài liệu này được áp dụng với cả 3 sách Kết nối tri thức, Cánh diều và Chân trời sáng tạo.
Các dạng bài tập về đa thức một biến gồm tổng hợp kiến thức lý thuyết kèm theo các dạng bài tập có đáp án và lời giải chi tiết. Đây là tài liệu hỗ trợ học sinh lớp 7 trong quá trình học tập, ôn luyện tại nhà được tốt hơn. Bên cạnh đó các em tham khảo thêm: bài tập về lũy thừa số hữu tỉ, bài tập Nhân chia số hữu tỉ.
Bài tập về Đa thức một biến (Có đáp án)
I. Lý thuyết về Đa thức một biến
+ Đa thức một biến ( gọi tắt là đa thức) là tổng của những đơn thức của cùng một biến; mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó.
+ Số 0 cũng được gọi là một đa thức, gọi là đa thức không.
+ Kí hiệu: Ta thường kí hiệu đa thức bằng một chữ cái in hoa. Đôi khi còn viết thêm kí hiệu biến trong ngoặc đơn.
II. Các dạng bài tập về Đa thức một biến
Dạng 1. Thu gọn và sắp xếp đa thức một biến.
a. Phương pháp giải:
+ Thu gọn đa thức một biến: Thực hiện phép tính cộng các đơn thức cùng bậc.
+ Sắp xếp đa thức một biến (đa thức khác 0 ): Viết đa thức dưới dạng thu gọn và sắp xếp các hạng tử của nó theo lũy thừa giảm của biến.
II. Bài toán.
* Mức độ nhận biết
Bài 1. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến
P ( x) = -x3 + x + x3 - 2x +1.
Gợi ý đáp án
Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần:
P ( x) = -x +1.
Bài 2. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử đa thức sau theo lũy thừa tăng dần của biến
Q ( x) = -x2 + 2 - 3x2 + 5x .
Q ( x) = -x2 + 2 - 3x2 + 5x Q ( x)
= (-x2 - 3x2 ) + 5x + 2 Q ( x)
= -4x2 + 5x + 2
Gợi ý đáp án
Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng dần:
Q ( x) = 2 + 5x - 4x2 .
Bài 3. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến:
M ( x) = -x2 - 3 + 7x2 - 2x .
M ( x) = -x2 - 3 + 7x2 - 2x M ( x)
= (-x2 + 7x2 ) - 2x - 3 M ( x)
= 6x2 - 2x - 3
Gợi ý đáp án
Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần:
M ( x) = 6x2 - 2x - 3 .
Bài 4. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử đa thức sau theo lũy thừa tăng dần của biến:
N ( y) = y3 + 3y - y2 + 2 y .
N ( y) = y3 + 3y - y2 + 2 y
Gợi ý đáp án
N ( y ) = y3 - y2 + (2 y + 3y )
N ( y ) = y3 - y2 + 5y
Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng dần:
N ( y ) = 5y - y2 + y3 .
Bài 5. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến:
P ( x) = 2x3 - 3x2 + x - x3 + 2x -1 .
Gợi ý đáp án
P ( x) = 2x3 - 3x2 + x - x3 + 2x -1
P ( x) = (2x3 - x3 ) - 3x2 + ( x + 2x) -1
P ( x) = x3 - 3x2 + 3x -1
* Mức độ thông hiểu
Bài 6. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến. Xác định các hạng tử của đa thức
E (u ) = 3 - 2u + 5u2 - 3u
E (u ) = 5u2 + (-3u - 2u ) + 3
E (u ) = 5u2 - 5u + 3.
E (u ) = 3 - 2u + 5u2 - 3u .
Gợi ý đáp án
Đa thức E (u ) có ba hạng tử là 5u2 , -5u và 3 .
Bài 7. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử đa thức sau theo lũy thừa tăng dần của biến. Xác định các hạng tử của đa thức
H = 3u2 - 2u5 + 2u7 - 3u2 - 5 .
Gợi ý đáp án
H = 3u2 - 2u5 + 2u7 - 3u2 - 5
H = 2u7 - 2u5 + (3u2 - 3u2 ) - 5
H = 2u7 - 2u5 - 5
H = -5 - 2u5 + 2u7
Đa thức H có ba hạng tử là 2u7 , -2u5 và -5 .
Bài 8. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến:
Q ( x) = x3 - x2 + 2x - 3x2 + 5x - 2 .
Q ( x) = x3 - x2 + 2x - 3x2 + 5x - 2
Q ( x) = x3 + (-x2 - 3x2 ) + (2x + 5x) - 2
Q ( x) = x3 - 4x2 + 7x - 2
Gợi ý đáp án
Bài 9: Cho đa thức
P ( x) = 2x2 - 4x3 + 5x - x2 + 3x4 + 4x3 - 3 . Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức
P ( x) theo luỹ thừa giảm dần của biến.
Gợi ý đáp án
Thu gọn và sắp xếp đa thức P ( x) theo luỹ thừa giảm dần của biến.
P ( x) = 2x2 - 4x3 + 5x - x2 + 3x4 + 4x3 - 3
P ( x) = 3x4 + (4x3 - 4x3 ) + (2x2 - x2 ) + 5x - 3
P ( x) = 3x4 + x2 + 5x - 3 .
..............
Tải file tài liệu để xem thêm Bài tập về Đa thức một biến

Chọn file cần tải:
- Bài tập Đa thức một biến Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn tiếng Anh 7 i-Learn Smart World
50.000+ -
Đề cương ôn tập Tiếng Anh lớp 9 học kì 2 năm 2023 - 2024
50.000+ 1 -
Phân tích tác phẩm Bố tôi của Nguyễn Ngọc Thuần
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023 - 2024
50.000+ -
Phân tích bài thơ Một đời áo nâu của Nguyễn Văn Song
5.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Dàn ý bài Nói với con (9 mẫu)
50.000+ -
Phân tích bài thơ Nhớ cơn mưa quê hương của Lê Anh Xuân
5.000+ -
Sơ đồ tư duy bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
50.000+ -
Phân tích truyện ngắn Con thú lớn nhất
1.000+ -
Sơ đồ tư duy môn Ngữ văn ôn thi THPT Quốc gia 2024
50.000+ 1