-
Tất cả
-
Học tập
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Thi vào 6
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Thi vào 10
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi THPT Quốc Gia
- Thi Đánh giá năng lực
- Cao đẳng - Đại học
- Cao học
- Giáo án
- Bài giảng điện tử
- Sách điện tử
- Học tiếng Nhật, Trung
- Thi IOE
- Thi Violympic
- Thi Trạng Nguyên
- Tác phẩm Văn học
- Đề thi
- Tài liệu Giáo viên
- Học tiếng Anh
- Mầm non - Mẫu giáo
- Tài liệu
-
Hướng dẫn
- Mua sắm trực tuyến
- TOP
- Internet
- Hôm nay có gì?
- Chụp, chỉnh sửa ảnh
- Thủ thuật Game
- Giả lập Android
- Tin học Văn phòng
- Mobile
- Tăng tốc máy tính
- Lời bài hát
- Tăng tốc download
- Thủ thuật Facebook
- Mạng xã hội
- Chat, nhắn tin, gọi video
- Giáo dục - Học tập
- Thủ thuật hệ thống
- Bảo mật
- Đồ họa, thiết kế
- Chính sách mới
- Dữ liệu - File
- Chỉnh sửa Video - Audio
- Tử vi - Phong thủy
- Ngân hàng - Tài chính
- Dịch vụ nhà mạng
- Dịch vụ công
- Cẩm nang Du lịch
- Sống đẹp
- Giftcode
-
Học tập
Toán 3: Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng Giải Toán lớp 3 trang 77, 78 sách Chân trời sáng tạo - Tập 1
Giải Toán lớp 3 trang 77, 78 sách Chân trời sáng tạo tập 1 giúp các em học sinh lớp 3 tham khảo, xem gợi ý giải phần Thực hành, Luyện tập của bài Điểm ở giữa, Trung điểm của đoạn thẳng chủ đề Phép nhân, phép chia trong phạm vi 1000.
Giải SGK Toán 3 trang 77, 78 Chân trời sáng tạo tập 1 được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa, giúp các em củng cố kiến thức thật tốt. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải Toán 3 Điểm ở giữa, Trung điểm của đoạn thẳng sách Chân trời sáng tạo
Giải Thực hành Toán 3 Chân trời sáng tạo trang 77, 78 - Tập 1
Bài 1
Quan sát hình vẽ bên:
a) Nêu ba điểm thẳng hàng.
Trong ba điểm vừa nêu, điểm nào là điểm ở giữa hai điểm còn lại?
b) D có là trung điểm của đoạn thẳng CE không?
G có là trung điểm của đoạn thẳng HE không?
Gợi ý đáp án:
a) 3 điểm thẳng hàng là:
- C, D, E. Điểm D ở giữa hai điểm C và E;
- E, G, H; Điểm G ở giữa hai điểm E và H;
- H, L, K: Điểm L ở giữa hai điểm H và K.
b) D là trung điểm là trung điểm của đoạn thẳng CE vì điểm D ở giữa hai điểm C và E; DC = DE
G không phải là trung điểm của đoạn thẳng HE vì GE không bằng GH.
Bài 2
a) Dưới đây là cách xác định trung điểm của một đoạn thẳng.
Giải thích tại sao N là trung điểm của đoạn thẳng ST.
b) Vẽ đoạn thẳng AB dài 10 cm.
Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB.
Gợi ý đáp án:
a, Ta có N là điểm ở giữa hai điểm S , T và NS = NT = 3 cm
Vậy N là trung điểm của đoạn thẳng ST.
b, Vẽ đoạn thẳng AB = 10 cm.
Trên đoạn thẳng AB ta lấy điểm M sao cho MA = MB = 5 cm.
Bài 3
Xác định trung điểm các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA của tờ giấy hình chữ nhật (hình vẽ):
- Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD sao cho cạnh AD trùng với cạnh BC, đánh dấu trung điểm M của cạnh AB và trung điểm N của cạnh CD.
- Thực hiện tương tự, ta sẽ xác định được trung điểm I và K của các cạnh AD và BC.
Gợi ý đáp án:
HS tự làm
Giải Luyện tập Toán 3 Chân trời sáng tạo trang 78 - Tập 1
Bài 1
Câu nào đúng, câu nào sai?
a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD.
c) K là điểm ở giữa hai điểm P và Q.
d) K là trung điểm của đoạn thẳng PQ.
Gợi ý đáp án:
a) Vì điểm O nằm giữa hai điểm A, B và OA = OB nên điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Câu a) đúng.
b) Vì điểm M không nằm giữa hai điểm C, D nên điểm M không phải là trung điểm của đoạn thẳng CD.
Câu b) sai.
c) K là điểm ở giữa hai điểm P và Q.
Câu c) đúng.
d) Vì KP không bằng KQ nên K không phải là trung điểm của đoạn thẳng PQ.
Câu d) sai.
Bài 2
Xác định vị trí các lều dưới đây:
Gợi ý đáp án:
a) Lều màu nâu là trung điểm của đoạn thẳng AD nên lều màu nâu ở vị trí điểm V.
Lều màu cam là trung điểm của đoạn thẳng BC nên lều màu cam ở vị trí điểm T.
Lều màu vàng là trung điểm của đoạn thẳng DC nên lều màu vàng ở vị trí điểm U.
Lều màu hồng là trung điểm của đoạn thẳng AB nên lều màu hồng ở vị trí điểm S.
b) Lều màu đỏ ở vị trí trung điểm của đoạn thẳng SU nên trùng với điểm O.
Link Download chính thức:
Tài liệu tham khảo khác
Lớp 3 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9 cấp tỉnh (Có đáp án)
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận Đi một ngày đàng học một sàng khôn
50.000+ 1 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Lịch sử lớp 8 cấp huyện
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về bản lĩnh (Dàn ý + 14 mẫu)
100.000+ 1 -
Bộ đề thi học sinh giỏi lớp 9 môn Toán cấp Tỉnh, TP
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Sống chậm lại, nghĩ khác đi, yêu thương nhiều hơn
100.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về ý chí và nghị lực (Dàn ý + 23 mẫu)
1M+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về vai trò của việc chủ động cho cuộc sống
100.000+ -
Dẫn chứng về tính kỷ luật - Những tấm gương về tính kỷ luật
10.000+ -
Viết đoạn văn tả cây cối, trong đó có hình ảnh nhân hoá (4 mẫu)
5.000+
Mới nhất trong tuần
Toán 3 - Tập 1
- 1. Ôn tập và bổ sung
- Ôn tập các số đến 1000
- Ôn tập phép cộng, phép trừ
- Cộng nhẩm, trừ nhẩm
- Tìm số hạng
- Tìm số bị trừ, tìm số trừ
- Ôn tập phép nhân
- Ôn tập phép chia
- Tìm thừa số
- Tìm số bị chia, tìm số chia
- Em làm được những gì?
- Mi-li-mét
- Hình tam giác. Hình tứ giác
- Khối hộp chữ nhật. Khối lập phương
- Xếp hình
- Xem đồng hồ
- Bài toán giải bằng hai bước tính
- Làm quen với biểu thức
- Tính giá trị của biểu thức
- Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo)
- Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo)
- Làm tròn số
- Làm quen với chữ số La Mã
- Em làm được những gì?
- Thực hành và trải nghiệm: Làm hộp bút bằng vỏ hộp đã qua sử dụng
- 2. Phép nhân, phép chia trong phạm vi 1000
- Bảng nhân 3
- Bảng chia 3
- Bảng nhân 4
- Bảng chia 4
- Một phần hai, một phần ba, một phần tư, một phần năm
- Nhân nhẩm, chia nhẩm
- Em làm được những gì?
- Nhân với số có một chữ số trong phạm vi 1000
- Nhân với số có một chữ số trong phạm vi 1000 (tiếp theo)
- Phép chia hết và phép chia có dư
- Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
- Em làm được những gì?
- Bảng nhân 6
- Bảng chia 6
- Gấp một số lên một số lần
- Bảng nhân 7
- Bảng chia 7
- Bảng nhân 8
- Bảng chia 8
- Giảm một số đi một số lần
- Bảng nhân 9
- Bảng chia 9
- Em làm được những gì?
- Xem đồng hồ
- Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
- So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
- Điểm ở giữa. Trung điểm của đoạn thẳng
- Hình tròn
- Nhiệt độ. Đo nhiệt độ
- Em làm được những gì?
- Thực hành và trải nghiệm: Giờ giấc - Thời tiết
- Ôn tập học kì 1
- 1. Ôn tập và bổ sung
Toán 3 - Tập 2
- 3. Các số đến 10 000
- Chục nghìn
- Các số có bốn chữ số
- So sánh các số có bốn chữ số
- Phép cộng các số trong phạm vi 10 000
- Phép trừ các số trong phạm vi 10 000
- Em làm được những gì?
- Tháng, năm
- Gam
- Mi-li-lít
- Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số
- Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số
- Em làm được những gì?
- Góc vuông, góc không vuông
- Hình chữ nhật
- Hình vuông
- Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
- Chu vi hình chữ nhật
- Chu vi hình vuông
- Bảng thống kê số liệu
- Các khả năng xảy ra của một sự kiện
- Em làm được những gì?
- Thực hành và trải nghiệm: Tính chu vi sàn phòng học, chu vi sân trường
- 4. Các số đến 100 000
- Trăm nghìn
- Các số có năm chữ số
- So sánh các số có năm chữ số
- Phép cộng các số trong phạm vi 100 000
- Phép trừ các số trong phạm vi 100 000
- Em làm được những gì?
- Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số
- Chia số có năm chữ số với số có một chữ số
- Em làm được những gì?
- Diện tích của một hình
- Xăng-ti-mét vuông
- Diện tích hình chữ nhật
- Diện tích hình vuông
- Tiền Việt Nam
- Ôn tập cuối năm
- 3. Các số đến 10 000
- Không tìm thấy