-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
KHTN Lớp 6 Bài 4: Đo nhiệt độ Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều trang 26
Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 4 Cánh diều giúp các em học sinh lớp 6 nhanh chóng trả lời các câu hỏi SGK bài Đo nhiệt độ được nhanh chóng dễ dàng hơn.
KHTN Lớp 6 Cánh diều bài 4 được biên soạn rất chi tiết sẽ giúp các em dễ dàng ôn tập, củng cố kiến thức chủ đề 2: Các phép đo. Đồng thời cũng giúp học sinh hiểu được kiến thức về nhiệt độ và độ nóng lạnh. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu Đo nhiệt độ - KHTN 6 Cánh diều mời các bạn cùng theo dõi.
Giải KHTN Lớp 6 Bài 4: Đo nhiệt độ
Phần mở đầu
❓ Có ba cốc đựng nước như hình 4.1. Theo em, nước trong cốc b nóng hơn nước trong cốc nào và lạnh hơn nước trong cốc nào? Nước trong cốc nào có nhiệt độ cao nhất, nước trong cốc nào có nhiệt độ thấp nhất
Trả lời:
Nước trong cốc b nóng hơn nước trong cốc a và lạnh hơn nước trong cốc c
Nước trong cốc c có nhiệt độ cao nhất, nước trong cốc a có nhiệt độ thấp nhất
I. Nhiệt độ và độ nóng lạnh
II. Thang nhiệt độ Xen-xi-ớt
Quan sát trả lời câu hỏi, thảo luận KHTN 6 trang 27
❓ Thang nhiệt độ Xen-xi-ớt cần phải dùng hai nhiệt độ cố định để làm gì?
Trả lời
Hai nhiệt độ cố định là nhiệt độ của nước đá đang tan (0°C) và nhiệt độ của nước đang sôi (100°C). Cần dùng hai nhiệt độ cố định này để làm tiêu chuẩn. (thấp hơn 0°C là nhiệt độ âm)
III. Nhiệt kế
Quan sát trả lời câu hỏi, thảo luận KHTN 6 trang 27
❓ Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế (hình 4.2)
Trả lời
Giới hạn đo của nhiệt kế: từ 35 0 C đến 42 0 C
ĐCNN của nhiệt kế: 0,1oC
IV. Đo nhiệt độ cơ thể
Quan sát trả lời câu hỏi, thảo luận KHTN 6 trang 28
❓ Dùng nhiệt kế y tế để thảo luận về cách đo nhiệt độ cơ thể
Trả lời
Để đo nhiệt độ cơ thể, ta cần kiểm tra xem thủy ngân đã tụt xuống dưới số chỉ thấp nhất chưa, nếu chưa thì phải vẩy mạnh nhiệt kế cho đến khi thủy ngân tụt xuống dưới số chỉ thấp nhất.
Đùn bông và cồn ý tế làm sạch nhiệt kế
Đặt nhiệt kế vào nách, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế
Sau khoảng 3 phút, lấy nhiệt kế ra và đọc nhiệt độ
Luyện tập KHTN 6 trang 28
❓ Hãy cho biết cách đặt mắt nhìn và đọc đúng số chỉ của nhiệt kế
Trả lời
Đặt mắt vuông góc với nhiệt kế và cách nhiệt kế khoảng 10 cm
Lý thuyết Đo nhiệt độ
1. Nhiệt độ và độ nóng lạnh
- Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. Vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh.
- Người ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ.
2. Thang nhiệt độ xen – xi - ớt
- Nhiệt độ nước đá đang tan là 00C và nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C.
- Những nhiệt độ thấp hơn 00C được gọi là nhiệt độ âm.
3. Nhiệt kế
- Cấu tạo của nhiệt kế dùng chất lỏng:
- Ở thân nhiệt độ có vạch chia độ
- Ống nhiệt kế được kết nối với bầu đựng chất lỏng, thường là thủy ngân hoặc rượu. Độ dài của phần chất lỏng trong ống nhiệt kế phụ thuộc vào độ nóng hay lạnh của vật mà bầu nhiệt kế tiếp xúc.
- Nhiệt kế (thường dùng) hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

Chọn file cần tải:
-
KHTN Lớp 6 Bài 4: Đo nhiệt độ 22,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
-
KHTN Lớp 6 Bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc
-
KHTN Lớp 6: Bài tập Chủ đề 1 và 2
-
KHTN Lớp 6 Bài 1: Giới thiệu về Khoa học tự nhiên
-
Toán 6 Bài 2: Tập hợp các số tự nhiên
-
KHTN Lớp 6 Bài 11: Tách chất ra khỏi hỗn hợp
-
KHTN Lớp 6: Bài tập Chủ đề 5 và 6
-
Lịch sử 6 Bài 7: Ấn Độ cổ đại
-
KHTN Lớp 6 Bài 5: Sự đa dạng của chất
-
KHTN Lớp 6 Bài 3: Đo chiều dài, khối lượng và thời gian
-
KHTN Lớp 6 Bài 2: Một số dụng cụ đo và quy định an toàn trong phòng thực hành
-
KHTN Lớp 6 Bài 26: Lực và tác dụng của lực
Lớp 6 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề kiểm tra tiếng Anh lớp 2 cả năm theo Chương trình mới của Bộ GD&ĐT
10.000+ -
Bản kiểm điểm cá nhân không giữ chức lãnh đạo, quản lý
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Bài văn tả mẹ - 2 Dàn ý & 53 bài văn Tả người lớp 5 hay nhất
1M+ 61 -
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan (4 Mẫu)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Tả người bố thân yêu của em - 2 Dàn ý & 44 bài văn tả bố lớp 5 siêu hay
100.000+ 38
Mới nhất trong tuần
-
Phần 1: Giới thiệu về Khoa học tự nhiên và các phép đo
-
Phần 2: Chất và sự biến đổi của chất
-
Phần 3: Vật sống
- Chủ đề 7: Tế bào
-
Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
- Bài 14: Phân loại thế giới sống
- Bài 15: Khóa lưỡng phân
- Bài 16: Virus và vi khuẩn
- Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật
- Bài 18: Đa dạng nấm
- Bài 19: Đa dạng thực vật
- Bài 20: Vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên
- Bài 21: Thực hành phân chia các nhóm thực vật
- Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống
- Bài 23: Đa dạng động vật có xương sống
- Bài 24: Đa dạng sinh học
- Bài 25: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên thiên
- Bài tập Chủ đề 8
-
Phần 4: Năng lượng và sự biến đổi
-
Phần 5: Trái đất và Bầu trời
- Không tìm thấy