Kế hoạch dạy học môn Toán 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống Phân phối chương trình Toán 10

Phân phối chương trình Toán 10 Kết nối tri thức với cuộc sống giúp quý thầy cô giáo có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng xây dựng được kế hoạch dạy học cho trường của mình.

Phân phối chương trình môn Toán lớp 10 Kết nối tri thức bao gồm cả phân phối chương trình SGK và chuyên đề Toán 10. Đây là mẫu phân phối các kế hoạch học tập, các giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tập, đề thi và bài tập cho các lớp học hoặc các khối lớp học. Thông qua phân phối chương trình Toán 10 Kết nối tri thức giáo viên giảng dạy có kế hoạch đúng chuẩn kiến thức cho các em học sinh. Vậy dưới đây là 2 mẫu phân phối chương trình KHTN 7 Kết nối tri thức mời các bạn cùng theo dõi.

Phân phối chương trình môn Toán 10 Kết nối tri thức

Phân phối chương trình SGK Toán 10 KNTT

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TOÁN LỚP 10
SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - NĂM HỌC 2023-2024

(Cả năm 35 tuần X 3 tiết = 105 tiết)

TUẦN

TIẾT THỨ

BÀI DẠY

GHI CHÚ

TẬP 1 (HỌC KỲ I)

CHƯƠNG I: MỆNH ĐE VÀ TẬP HỢP (9 tiết)
11,2,3Bài 1: Mệnh đề (4 tiết)
24
5,6Bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp (4 tiết)
37,8
9Bài tập cuối chương I (1 tiết)
CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN (6 tiết)
410,11Bài 3: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (2 tiết)
12Bài 4: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn (3 tiết)
513,14
15Bài tập cuối chương II (1 tiết)
CHƯƠNG III: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC (7 tiết)
616,17Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180° (2 tiết)
18Bài 6: Hệ thức lượng trong tam giác (4 tiết)
719,20,21
822Bài tập cuối chương III (1 tiết)
823,24Ôn tập kiểm tra giữa kỳ I (3 tiết)
925
CHƯƠNG IV: VECTƠ
926,27Bài 7: Các khái niệm mở đầu (2 tiết)
1028,29Bài 8: Tổng và hiệu của hai vectơ (2 tiết)
30Bài 9: Tích vectơ với một số (2 tiết)
1131
32,33Bài 10: Vectơ trong mặt phẳng tọa độ (3 tiết)
1234
35,36Bài 11: Tích vô hướng của hai vectơ (3 tiết)
1337
38Bài tập cuối chương IV (1 tiết)
CH[ƯƠNG V: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU KHÔNG GHÉP NHIÓM (8 tiết)
1339Bài 12: Số gần đúng và sai số (2 tiết)
1440
41,42Bài 13: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm (2 tiết)
1543,44,45Bài 14: Các số đặc trưng đo độ phân tán (3 tiết)
1646Bài tập cuối chương V (1 tiết)
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM (4 tiết)
1647,48Tìm hiểu một số kiến thức về tài chính (2 tiết)
1749,50Mạng xã hội: Lợi và hại (2 tiết)
1751Ôn tập và kiểm tra cuối kỳ I (4 tiết)
1852,53,54

TẬP 2 (HỌC KỲ II)
CHƯƠNG VI: HÀM SỐ ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG (13 tiết)
155,56,57Bài 15: Hàm số (4 tiết)
258
59,60Bài 16: Hàm số bậc hai (3 tiết)
361
62,63Bài 17: Dấu của tam thức bậc hai (3 tiết)
464
65,66Bài 18: Phương trình quy về phương trình bậc hai (2 tiết)
567Bài tập cuối chương VI (1 tiết)
CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG (12 tiết)
568,69Bài 19: Phương trình đường thẳng (2 tiết)
670,71,72Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách (3 tiết)
773,74Bài 21 Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ (2 tiết)
75Bài 22: Ba đường conic (4 tiết)
876,77,78
979Bài tập cuối chương VII (1 tiết)
980,81Ôn tập và kiểm tra giữa kỳ II (3 tiết)
1082
CHƯƠNG VIII: ĐẠI SỐ TỔ HỢP (11 tiết)
1083,84Bài 23: Quy tắc đếm (4 tiết)
1185,86
87Bài 24: Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp (4 tiết)
1288,89,90
1391,92Bài 25: Nhị thức Newton (2 tiết)
93Bài tập cuối chương VIII (1 tiết)
CHƯƠNG IX: TÍNH XÁC SUẤT THEO ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN (6 tiết)
1494,95Bài 26: Biến cố và định nghĩa cổ điển của xác suất (2 tiết)
96Bài 27: Thực hành tính xác suất theo định nghĩa cổ điển (3 tiết)
1597,98
99Bài tập cuối chương IX (1 tiết)
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆP (3 tiết)
16100,101Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (2 tiết)
102Ước tính số cá thể trong một quần thể (1 tiết)
17103,104,105Ôn tập và kiểm tra cuối năm (3 tiết)

PPCT chuyên đề Toán 10

TRƯỜNG: ....................

TỔ: ................................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN ĐỀ

MÔN TOÁN, KHỐI 10

(Năm học 2023 - 2024)

Cả năm: 35 tiết.

Phương án 1: 4 tiết/1 tuần

Học kì 1:

+ Tuần 1-6: 4 tiết SGK Toán

+ Tuần 7-15: 2 tiết SGK + 2 tiết Chuyên đề (Học chuyên đề Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn (11 tiết) và bài Phương pháp quy nạp toán học (4 tiết))

+ Tuần 16-18: Học SGK + Ôn tập, kiểm tra cuối kì I

Học kì 2:

+ Tuần 19-25: 4 tiết SGK Toán

+ Tuần 26-34: 2 tiết SGK + 2 tiết Chuyên đề (Học bài Nhị thức Newton (5 tiết) và chuyên đề Ba đường conic và ứng dụng (11 tiết))

+ Tuần 35: Học SGK + Ôn tập, kiểm tra cuối kì II

Phương án 2: HK1: 3 tiết/tuần; HK2: 5 tiết/tuần (3 tiết SGK + 2 tiết CĐ)

PHƯƠNG ÁN 1:

HK1: Tuần 7 – 15: 9 tuần x 2 tiết = 18 tiết

Học chuyên đề Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn và Phương pháp quy nạp toán học; Ôn tập và kiểm tra.

HK2: Tuần 26 – 33: 8 tuần x 2 tiết = 16 tiết

Tuần 34: 1 tuần x 1 tiết = 1 tiết

Học chuyên đề Nhị thức Newton; chuyên đề Ba đường conic và ứng dụng; Ôn tập và kiểm tra.

Tuần

Phân môn

Tiết

Bài học

Yêu cầu cần đạt

HỌC KỲ I (15 tiết)

Tuần 7 – 15: 9 tuần x 2 tiết = 18 tiết

7

Đại số

1, 2

Chuyên đề 1: Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

Bài 1. Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn (Tiết 1, 2)

- Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.

- Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss.

- Tìm được nghiệm hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng máy tính cầm tay.

8

Đại số

3, 4

Bài 1. Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn (Tiết 3, 4)

9

Đại số

5

Bài 1. Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn (Tiết 5)

Đại số

6

Bài 2. Ứng dụng của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn (Tiết 1)

- Vận dụng được cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải

quyết một số bài toán Vật lí (tính điện trở, tính cường độ dòng điện

trong dòng điện không đổi,...), Hoá học (cân bằng phản ứng,...),

Sinh học (bài tập nguyên phân, giảm phân,...).

- Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết

một số vấn đề thực tiễn cuộc sống (ví dụ: bài toán lập kế hoạch sản xuất, mô hình cân bằng thị trường, phân bố vốn đầu tư,...).

10

Đại số

7, 8

Bài 2. Ứng dụng của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn (Tiết 2, 3)

11

Đại số

9

Bài 2. Ứng dụng của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn (Tiết 4)

Đại số

10

Bài tập cuối chuyên đề 1 (Tiết 1)

12

Đại số

11

Bài tập cuối chuyên đề 1 (Tiết 2)

Đại số

12

Chuyên đề 2: Phương pháp quy nạp toán học. Nhị thức newton.

Bài 3. Phương pháp quy nạp toán học (Tiết 1)

- Mô tả được các bước chứng minh tính đúng đắn của một mệnh đề toán học bằng phương pháp quy nạp toán học.

- Chứng minh được tính đúng đắn của một mệnh đề toán học bằng phương pháp quy nạp toán học.

- Vận dụng được phương pháp quy nạp toán học để giải quyết một số vấn đề thực tiễn.

13

Đại số

13, 14

Bài 3. Phương pháp quy nạp toán học (Tiết 2, 3)

14

Đại số

15

Bài 3. Phương pháp quy nạp toán học (Tiết 4)

Đại số

16

Bài tập cuối chuyên đề 2

15

Đại số

17, 18

Ôn tập và kiểm tra

HỌC KỲ II (20 tiết)

Tuần 26 – 33: 8 tuần x 2 tiết = 16 tiết

Tuần 34: 1 tuần x 1 tiết = 1 tiết

26

Hình học

19, 20

Chuyên đề 3: Ba đường conic và ứng dụng

Bài 5. Elip (Tiết 1, 2)

- Xác định được các yếu tố đặc trưng của elip (ellipse) khi biết phương trình chính tắc.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với elip.

27

Hình học

21

Bài 5. Elip (Tiết 3)

Hình học

22

Bài 6. Hypebol (Tiết 1)

- Xác định được các yếu tố đặc trưng của đường hypebol (hyperbola) khi biết phương trình chính tắc của nó.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với đường hypebol.

28

Hình học

23, 24

Bài 6. Hypebol (Tiết 2, 3)

29

Hình học

25, 26

Bài 7. Parabol

- Xác định được các yếu tố đặc trưng của đường parabol (parabola) khi biết phương trình chính tắc của nó.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với đường parabol.

30

Hình học

27, 28

Bài 8. Sự thống nhất giữa ba đường conic

- Nhận biết được đường conic như là giao của mặt phẳng với mặt nón.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với ba đường conic.

31

Hình học

29

Bài tập cuối chuyên đề 3

Đại số

30

Chuyên đề 2: Phương pháp quy nạp toán học. Nhị thức newton.

Bài 4. Nhị thức Newton (Tiết 1)

- Xác định được các hệ số trong khai triển nhị thức Newton thông qua tam giác Pascal.

- Khai triển được nhị thức Newton bằng cách vận dụng tổ hợp.

- Xác định được hệ số của trong khai triển thành đa thức.

32

Đại số

31, 32

Bài 4. Nhị thức Newton (Tiết 2, 3)

33

Đại số

33, 34

Bài 4. Nhị thức Newton (Tiết 4, 5)

34

Đại số

35

Ôn tập và kiểm tra

PHƯƠNG ÁN 2:

HK2: Tuần 19 – 34: 16 tuần x 2 tiết = 32 tiết

Tuần 35: 1 tuần x 3 tiết = 3 tiết

Tuần

Phân môn

Tiết

Bài học

Yêu cầu cần đạt

19

Đại số

1, 2

Chuyên đề 1: Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

Bài 1. Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn (Tiết 1, 2)

- Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.

- Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss.

- Tìm được nghiệm hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng máy tính cầm tay.

20

Đại số

3, 4

Bài 1. Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn (Tiết 3, 4)

21

Đại số

5

Bài 1. Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn (Tiết 5)

Đại số

6

Bài 2. Ứng dụng của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn (Tiết 1)

- Vận dụng được cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn vào giải

quyết một số bài toán Vật lí (tính điện trở, tính cường độ dòng điện

trong dòng điện không đổi,...), Hoá học (cân bằng phản ứng,...),

Sinh học (bài tập nguyên phân, giảm phân,...).

- Vận dụng cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết

một số vấn đề thực tiễn cuộc sống (ví dụ: bài toán lập kế hoạch sản xuất, mô hình cân bằng thị trường, phân bố vốn đầu tư,...).

22

Đại số

7, 8

Bài 2. Ứng dụng của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn (Tiết 2, 3)

23

Đại số

9

Bài 2. Ứng dụng của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn (Tiết 4)

Đại số

10

Bài tập cuối chuyên đề 1 (Tiết 1)

24

Đại số

11

Bài tập cuối chuyên đề 1 (Tiết 2)

Đại số

12

Chuyên đề 2: Phương pháp quy nạp toán học. Nhị thức newton.

Bài 3. Phương pháp quy nạp toán học (Tiết 1)

- Mô tả được các bước chứng minh tính đúng đắn của một mệnh đề toán học bằng phương pháp quy nạp toán học.

- Chứng minh được tính đúng đắn của một mệnh đề toán học bằng phương pháp quy nạp toán học.

- Vận dụng được phương pháp quy nạp toán học để giải quyết một số vấn đề thực tiễn.

25

Đại số

13, 14

Bài 3. Phương pháp quy nạp toán học (Tiết 2, 3)

26

Đại số

15

Bài 3. Phương pháp quy nạp toán học (Tiết 4)

Hình học

16

Chuyên đề 3: Ba đường conic và ứng dụng

Bài 5. Elip (Tiết 1)

- Xác định được các yếu tố đặc trưng của elip (ellipse) khi biết phương trình chính tắc.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với elip.

27

Hình học

17, 18

Bài 5. Elip (Tiết 2, 3)

28

Hình học

19, 20

Bài 6. Hypebol (Tiết 1, 2)

- Xác định được các yếu tố đặc trưng của đường hypebol (hyperbola) khi biết phương trình chính tắc của nó.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với đường hypebol.

29

Hình học

21

Bài 6. Hypebol (Tiết 3)

22

Bài 7. Parabol (Tiết 1)

- Xác định được các yếu tố đặc trưng của đường parabol (parabola) khi biết phương trình chính tắc của nó.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với đường parabol.

30

Hình học

23

Bài 7. Parabol (Tiết 2)

24

Bài 8. Sự thống nhất giữa ba đường conic (Tiết 1)

- Nhận biết được đường conic như là giao của mặt phẳng với mặt nón.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với ba đường conic.

31

Hình học

25

Bài 8. Sự thống nhất giữa ba đường conic (Tiết 2)

26

Bài tập cuối chuyên đề 3

32

Đại số

27, 28

Chuyên đề 2: Phương pháp quy nạp toán học. Nhị thức newton.

Bài 4. Nhị thức Newton (Tiết 1, 2)

- Xác định được các hệ số trong khai triển nhị thức Newton thông qua tam giác Pascal.

- Khai triển được nhị thức Newton bằng cách vận dụng tổ hợp.

- Xác định được hệ số của trong khai triển thành đa thức.

33

Đại số

29, 30

Bài 4. Nhị thức Newton (Tiết 3, 4)

34

Đại số

31

Bài 4. Nhị thức Newton (Tiết 5)

32

Bài tập cuối chuyên đề 2

35

33, 34, 35

Ôn tập và kiểm tra

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Chia sẻ bởi: 👨 Trịnh Thị Thanh
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 1.252
  • Lượt xem: 11.079
  • Dung lượng: 199,1 KB
Sắp xếp theo