Văn mẫu lớp 7: Dàn ý viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử 12 mẫu dàn ý chi tiết hay nhất
Download.vn sẽ cung cấp tài liệu Bài văn mẫu lớp 7: Dàn ý viết bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
Nội dung gồm 12 chi tiết kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. Các bạn học sinh lớp 7 hãy cùng theo dõi ngay sau đây.
Dàn ý viết bài văn kể về một sự việc có thật
- Dàn ý sự việc có thật liên quan đến Mạc Đĩnh Chi
- Dàn ý kể lại sự ra đời của bài hát Tiến quân ca
- Dàn ý kể lại sự việc có thật liên quan đến Trần Quốc Toản
- Dàn ý sự việc có thật liên quan đến đại tướng Võ Nguyên Giáp
- Dàn ý kể về một sự việc có thật liên quan đến Hai Bà Trưng
- Dàn ý kể về một sự việc có thật liên quan đến Trần Hưng Đạo
- Dàn ý kể về một sự việc có thật liên quan đến Bác Hồ
- Dàn ý kể về một sự việc có thật liên quan đến chị Võ Thị Sáu
- Dàn ý kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện
Dàn ý sự việc có thật liên quan đến Mạc Đĩnh Chi
(1). Mở bài
Giới thiệu về nhân vật: Mạc Đĩnh Chi.
(2). Thân bài
- Thuật lại quá trình diễn biến của sự việc theo trình tự (thời gian, không gian…).
- Chỉ ra mối liên quan giữa sự việc với Mạc Đĩnh Chi, kết hợp kể chuyện với miêu tả.
- Ý nghĩa của sự việc được kể lại: những phẩm chất tốt đẹp của Mạc Đĩnh Chi.
(3). Kết bài
Khẳng định ý nghĩa của sự việc, nêu cảm nhận của người viết đối với Mạc Đĩnh Chi.
Dàn ý kể lại sự ra đời của bài hát Tiến quân ca
1. Mở bài
Giới thiệu về sự kiện sẽ kể lại: Sự ra đời của bài hát Tiến Quân ca.
2. Thân bài
a. Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến sự kiện
Khi nào? Ở đâu? Ai là người chứng kiến?
b. Thuật lại diễn biến của sự ra đời của Tiến quân ca
- Trước khi sáng tác
- Trong quá trình sáng tác
- Sau khi sáng tác
c. Ý nghĩa, tác động
Trở thành quốc ca của nước Việt Nam, có ý nghĩa và ảnh hưởng đến toàn dân.
3. Kết bài
Nêu cảm nhận của nhạc sĩ Văn Cao về sự ra đời của Tiến quân ca.
Dàn ý kể lại sự việc có thật liên quan đến Trần Quốc Toản
(1). Mở bài
Giới thiệu về nhân vật: Trần Quốc Toản.
(2). Thân bài
- Thuật lại quá trình diễn biến của sự việc theo trình tự (thời gian, không gian…).
- Chỉ ra mối liên quan giữa sự việc với nhân vật lịch sử, kết hợp kể chuyện với miêu tả.
- Ý nghĩa của sự việc được kể lại: Những phẩm chất tốt đẹp của Trần Quốc Toản.
(3). Kết bài
Khẳng định ý nghĩa của sự việc, nêu cảm nhận của người viết đối với nhân vật: Trần Quốc Toản.
Dàn ý sự việc có thật liên quan đến đại tướng Võ Nguyên Giáp
(1). Mở bài
Giới thiệu về nhân vật: Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
(2). Thân bài
- Thuật lại quá trình diễn biến của sự việc theo trình tự (thời gian, không gian…).
- Chỉ ra mối liên quan giữa sự việc với nhân vật lịch sử, kết hợp kể chuyện với miêu tả.
- Ý nghĩa của sự việc được kể lại: Những phẩm chất tốt đẹp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
(3). Kết bài
Khẳng định ý nghĩa của sự việc, nêu cảm nhận của người viết đối với nhân vật: Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
Dàn ý kể về một sự việc có thật liên quan đến Hai Bà Trưng
(1). Mở bài
Giới thiệu về nhân vật: Hai Bà Trưng gồm bà Trưng Trắc, bà Trưng Nhị.
(2). Thân bài
- Thuật lại quá trình diễn biến của sự việc theo trình tự (thời gian, không gian…).
- Chỉ ra mối liên quan giữa sự việc với nhân vật lịch sử, kết hợp kể chuyện với miêu tả.
- Ý nghĩa của sự việc được kể lại: Những phẩm chất tốt đẹp của Hai Bà Trưng.
(3). Kết bài
Khẳng định ý nghĩa của sự việc, nêu cảm nhận của người viết đối với nhân vật: Hai Bà Trưng.
Dàn ý kể về một sự việc có thật liên quan đến Trần Hưng Đạo
(1). Mở bài
Giới thiệu về nhân vật: Hưng Đạo Đại Vương - Trần Quốc Tuấn.
(2). Thân bài
- Thuật lại quá trình diễn biến của sự việc theo trình tự (thời gian, không gian…).
- Chỉ ra mối liên quan giữa sự việc với nhân vật lịch sử, kết hợp kể chuyện với miêu tả.
- Ý nghĩa của sự việc được kể lại: Những phẩm chất tốt đẹp của Trần Hưng Đạo.
(3). Kết bài
Khẳng định ý nghĩa của sự việc, nêu cảm nhận của người viết đối với nhân vật: Hưng Đạo Đại Vương - Trần Quốc Tuấn.
Dàn ý kể về một sự việc có thật liên quan đến Bác Hồ
(1). Mở bài
Giới thiệu nhân vật và sự kiện liên quan đến nhân vật: Bác Hồ.
(2). Thân bài
- Thuật lại quá trình diễn biến của sự việc theo trình tự (thời gian, không gian…).
- Chỉ ra mối liên quan giữa sự việc với nhân vật lịch sử, kết hợp kể chuyện với miêu tả.
- Ý nghĩa của sự việc được kể lại: Những bài học giá trị mà Bác Hồ muốn gửi gắm…
(3). Kết bài
Khẳng định ý nghĩa của sự việc, nêu cảm nhận của người viết đối với nhân vật: Bác Hồ.
Dàn ý kể về một sự việc có thật liên quan đến chị Võ Thị Sáu
(1). Mở bài
Giới thiệu nhân vật và sự kiện liên quan đến nhân vật: Chị Võ Thị Sáu
(2). Thân bài
- Thuật lại quá trình diễn biến của sự việc theo trình tự (thời gian, không gian…).
- Chỉ ra mối liên quan giữa sự việc với nhân vật lịch sử, kết hợp kể chuyện với miêu tả.
- Ý nghĩa của sự việc được kể lại: Tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường của người anh hùng Võ Thị Sáu.
(3). Kết bài
Khẳng định ý nghĩa của sự việc, nêu cảm nhận của người viết đối với nhân vật: Chị Võ Thị Sáu.
Dàn ý kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện
Dàn ý số 1
1. Mở bài
- Nêu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà văn bản sẽ thuật lại.
- Nêu lí do hay hoàn cảnh người viết thu thập tư liệu liên quan.
2. Thân bài
a. Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự kiện.
- Câu chuyện, huyền thoại liên quan
- Dấu tích liên quan
b. Thuật lại nội dung, diễn biến của sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử.
- Bắt đầu - diễn biến - kết thúc.
- Sử dụng được một số bằng chứng (tư liệu, trích dẫn… ), kết hợp kể chuyện, miêu tả.
c. Ý nghĩa, tác động của sự việc đối với đời sống hoặc đối với nhận thức về nhân vật/sự kiện.
3. Kết bài
Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của người viết về sự việc.
Dàn ý số 2
1. Mở bài
Giới thiệu nhân vật và sự kiện liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử.
2. Thân bài
Thuật lại quá trình diễn biến của sự việc, chỉ ra mối liên quan giữa sự việc với nhân vật/sự kiện lịch sử, kết hợp kể chuyện với miêu tả.
3. Kết bài
Khẳng định ý nghĩa của sự việc, nêu cảm nhận của người viết.
Dàn ý số 3
1. Mở bài
- Nêu được sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em sẽ thuật lại trong bài viết.
- Chỉ ra lí do hoặc hoàn cảnh người viết thu thập tư liệu liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử đó.
2. Thân bài
a. Gợi lại bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự kiện được nhắc đến:
- Không gian, thời gian xảy ra câu chuyện.
- Dấu tích liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử được nói đến.
b. Thuật lại nội dung, diễn biến của sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử:
- Bắt đầu - diễn biến - kết thúc.
- Sử dụng được một số bằng chứng (tư liệu, trích dẫn… ), kết hợp kể chuyện, miêu tả.
c. Vai trò, ý nghĩa hoặc tầm ảnh hưởng của sự việc đối với đời sống hoặc đối với nhận thức về nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
3. Kết bài
Khẳng định ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của người viết về sự việc hoặc nhân vật lịch sử.
Dàn ý số 4
1. Mở bài
Giới thiệu về sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử mà em sẽ thuật lại trong bài viết.
2. Thân bài
a. Nêu bối cảnh, câu chuyện, dấu tích liên quan đến nhân vật/sự kiện được nhắc đến:
- Không gian, thời gian.
- Dấu tích liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
b. Kể lại nội dung, diễn biến của sự việc có thật liên quan đến nhân vật/sự kiện lịch sử theo trình tự mở đầu - diễn biến - kết thúc.
c. Vai trò, ý nghĩa hoặc tầm ảnh hưởng của sự việc đối với đời sống hoặc đối với nhận thức về nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
3. Kết bài
Ý nghĩa của sự việc hoặc nêu cảm nhận của người viết về sự việc hoặc nhân vật lịch sử.
Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
- Duong DaiThích · Phản hồi · 18 · 07/11/22