Chuyên đề cô lập đường thẳng trong biện luận đồ thị hàm số có chứa tham số Tài liệu ôn tập môn Toán lớp 12
Chuyên đề cô lập đường thẳng trong biện luận đồ thị hàm số có chứa tham số là tài liệu hữu ích mà hôm nay Download.vn muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 12 tham khảo.
Tài liệu bao gồm 20 trang, hướng dẫn phương pháp cô lập đường thẳng trong biện luận đồ thị hàm số có chứa tham số giúp các bạn học sinh lớp 12 học tốt chương 1 giải tích 12 và có thêm nhiều tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Toán. Nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo và tải tài liệu tại đây.
Chuyên đề cô lập đường thẳng trong biện luận đồ thị hàm số có chứa tham số
Group: HỎI ĐÁP TOÁN HỌC – Page: Toán dành cho nhóm 9+ và giáo viên
______________________________________________________________
____________________________________________________________________
https://www.facebook.com/groups/traloinhanhmontoan/
CHUYÊN ĐỀ
CÔ LẬP ĐƯỜNG THẲNG
TRONG BIỆN LUẬN ĐỒ THỊ HÀM SỐ CÓ CHỨA THAM SỐ
A. Cơ sở lý thuyết chung
I. Các phép biến đổi đồ thị hàm số
1. Phép tịnh tiến theo véc tơ
( )
u = a;b
Bài toán: Cho đồ thị
( )
C
của hàm số
()y f x=
tìm đồ thị
( )
'
C
của hàm số
()y F x=
thu được khi
tịnh tiến
( )
C
theo véc tơ
( )
;u a b=
.
Cách vẽ:
- Mỗi điểm
( )
00
;A x y
thuộc đồ thị
( )
y f x=
cho ta một điểm
00
'( ' ; ' )A x y
thuộc đồ thị
( )
y F x=
.
Khi đó:
0 0 0 0
0 0 0 0
''
'
'
x x a x x a
AA u
y y b y y b
− = = −
=
− = = −
- Điểm
( )
( )
00
' ' ; ' 'A x y C
nên
00
' ( ' )y F x=
- Điểm
( )
( )
00
;A x y C
nên
( ) ( )
0 0 0 0
''y f x y b f x a= − = −
Do đó:
( )
( )
( )
( ) ( )
( )
0 0 0 0
0 0 0 0
00
' ' ' '
' ' ' '
''
y F x y F x
y b f x a F x b f x a
y f x a b
==
− = − − = −
= − +
Vậy sau phép tịnh tiến ta thu được đồ thị
( )
'
C
là
( )
y f x a b= − +
Bài toán nghịch: Vẽ đồ thị hàm số
()y f x m n= + +
từ đồ thị
()y f x=
Cách vẽ: Đồng nhất
( ) ( )
( )
y F x f x a b
y f x m n
= = − +
= + +
ta có:
( )
;
am
u m n
bn
=−
= −
=
Ghi nhớ:
Group: HỎI ĐÁP TOÁN HỌC – Page: Toán dành cho nhóm 9+ và giáo viên
______________________________________________________________
____________________________________________________________________
https://www.facebook.com/groups/traloinhanhmontoan/
Áp dụng:
Ví dụ 1: Cho hàm số
2
( ) 1y f x x= = −
, vẽ đồ thị các hàm số
a)
( ) 3y f x=+
b)
( 2)y f x=−
c)
( 2) 3y f x= − +
Giải:
2
( ) 1y f x x= = −
a)
( ) 3 ( ; ) (0;3)y f x u m n= + = − =
ta dịch
chuyển lên trên 3 đơn vị
b)
( 2) ( ; ) (2;0)y f x u m n= − = − =
ta dịch
chuyển sang phải 2 đơn vị
c)
( 2) 3 ( ; ) (2;3)y f x u m n= − + = − =
ta dịch
chuyển sang phải 2 đơn vị và lên trên 3 đơn vị
Để thu được
( )
( )
'
:C y f x m n= + +
từ
( ) ( )
:C y f x=
ta dịch chuyển đồ
thị
( )
C
sang trái
m
đơn vị và lên trên
n
đơn vị.
Group: HỎI ĐÁP TOÁN HỌC – Page: Toán dành cho nhóm 9+ và giáo viên
______________________________________________________________
____________________________________________________________________
https://www.facebook.com/groups/traloinhanhmontoan/
2. Phép đối xứng qua trục
Ox
Bài toán: Cho đồ thị
( )
C
của hàm số
()y f x=
, vẽ đồ thị
( )
'
C
của hàm số
()y f x=
.
Cách vẽ: Tại những điểm
( )
00
;A x y
trên
( )
C
qua phép đối xứng qua trục
Ox
cho
điểm
( )
00
';A x y−
thuộc độ thị
( )
'
C
. Ta luôn có:
0 0 0
0 0 0
' , 0
' , 0
y y y
y y y
=
= −
Do đó ta có đồ thị
( )
'
C
bao gồm phần đồ thị
( )
C
có tung độ không âm và tập hợp những điểm đối
xứng với
( )
C
khi
( )
C
có tung độ âm.
Ghi nhớ:
Áp dụng
Ví dụ 2: Cho hàm số
2
( ) 1y f x x= = −
, vẽ đồ thị các hàm số
a)
()y f x=
b)
( 2)y f x=−
c)
( ) 3y f x=−
d)
( 2) 3y f x= − −
e)
4( 2) 3y f x= − − +
Giải:
a) Vẽ đồ thị hàm số
()y f x=
rồi lấy đối
xứng phần bên dưới trục
Ox
Để thu được đồ thị
( )
'
C
của hàm số
()y f x=
từ đồ thị
( )
C
của hàm số
()y f x=
, ta giữ nguyên phần đồ thị
( )
C
ở nửa trên trục
Ox
và lấy đối xứng
với đồ thị
( )
C
ở nửa dưới trục
Ox
.
Liên kết tải về
Link Download chính thức:
Chuyên đề cô lập đường thẳng trong biện luận đồ thị hàm số có chứa tham số Download
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 11: Phân tích ba lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến (Dàn ý + 8 Mẫu)
-
Tập làm văn lớp 5: Tả em trai của em
-
Đoạn văn Tiếng Anh về một hoạt động ở trường (4 mẫu)
-
Soạn bài Ôn tập trang 95 - Chân trời sáng tạo 7
-
Bài viết số 7 lớp 8 đề 3: Hãy nói không với các tệ nạn xã hội
-
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất
-
Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) của Hồ Chí Minh
-
Lời chia buồn dùng trong đám tang - Lời phúng viếng đám ma cảm động nhất
-
Văn mẫu lớp 6: Cảm nghĩ về bài thơ Lượm của Tố Hữu (6 mẫu)
-
Lý thuyết và bài tập FoxPro - Giáo trình tự học FoxPro
Sắp xếp theo
Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm