Bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số cấp Bộ

Bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số cấp Bộ mới nhất hiện nay được thực hiện theo phụ lục 2 ban hành kèm theo Quyết định 922/QĐ-BTTTT ngày 20/5/2022 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.

DTI cấp Bộ được lập ra để theo dõi, đánh giá một cách khách quan và công bằng kết quả thực hiện chuyển đổi số hằng năm của các Bộ trong quá trình triển khai thực hiện Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021-2025. Vậy sau đây là nội dung chi tiết Bộ chỉ số DTI cấp Bộ, mời các bạn theo dõi.

CHỈ SỐ CHUYỂN ĐỔI SỐ (DTI) CẤP BỘ

(Kèm theo Quyết định số 922/QĐ -BTTTT ngày 20/5/2022 của Bộ trưởng B Thông tin và Truyền thông)

I. Cấu trúc DTI cấp bộ

DTI cấp bộ đánh giá chung mức độ chuyển đổi số của bộ, phù hợp với đặc điểm m ỗ i bộ phụ trách các lĩnh vực khác nhau.

DTI cấp bộ bao gồm Thông tin chung (để cung cấp các thông tin tổng quan về bộ nhưng không dùng để đ ánh giá); và Chỉ số đánh giá gồm 06 chỉ số chính với 70 chỉ số thành phần.

Bảng II.1. Cấu trúc DTI cấp bộ

I

Thông tin chung

II

Ch số đánh giá

STT

Chỉ số chính
(6 chỉ số chính)

Chỉ s thành phần
(70 chỉ số thành phần)

Tổng điểm (1000)

Ghi chú

I

Nhóm chỉ số nền tng chung

41

500

1

Nhận thức số

5

100

2

Thể chế số

11

100

3

Hạ tầng số

4

100

4

Nhân lực số

5

100

5

An toàn thông tin mạng

16

100

II

Nhóm chỉ số hoạt động

29

500

6

Hoạt động chuyển đổi số

29

500

II. Bảng chi tiết DTI cấp bộ

Bảng II.2. Bảng chi tiết DTI cấp bộ

I

Thông tin chung

1

Tên Bộ, ngành

2

Địa chỉ liên hệ chính thức

3

Địa chỉ trang/cổng thông tin điện tử (Website/Portal) chính thức

4

Số lượng cơ quan/ đơn vị thuộc, trực thuộc

5

Số lượng công chức

6

Số lượng viên chức

7

Số lượng máy chủ vật lý

8

Số lượng máy trạm

9

Số lượng hệ thống thông tin

10

Số lượng doanh nghiệp thuộc Bộ, ngành

11

Tổng chi Ngân sách nhà nước cho chuyển đổi số

12

Số lượng thủ tục hành chính

II

Chỉ số đánh giá

Điểm tối đ a

1

Nhận thức s

100

1.1

Người đứng đầu Bộ, ngành (Bộ trưởng/Thủ trưởng) là Trưởng ban Ban chỉ đạo chuyển đổi số của Bộ

20

1.2

Người đứng đầu Bộ, ngành (Bộ trưởng/Thủ trưởng) chủ trì, chỉ đạo chuyển đổi số

20

1.3

Văn bản chỉ đạo chuyên đề về chuyển đổi số do người đứng đầu Bộ , ngành (Bộ trưởng/Thủ trưởng) ký

20

1.4

Có chuyên trang cấp bộ về chuyển đổi số

20

1.5

Cổng thông tin điện tử của Bộ, ngành có chuyên mục riêng về chuyển đổi số

20

2

Thể chế số

100

2.1

Nghị quyết chuyên đ ề hoặc văn bản tương đương của cấp ủy về chuyển đổi số của Bộ, ngành

5

2.2

Kế hoạch hành động 5 năm của Bộ, ngành về chuyển đổi số

5

2.3

Kế hoạch hành động hàng năm của Bộ, ngành về chuyển đổi số

10

2.4

Ban hành Kiến trúc Chính phủ điện tử phiên bản mới nhất theo Khung kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam

10

2.5

Tổ chức hội nghị, bồi dưỡng, tập huấn định kỳ hàng năm phổ biến, quán triệt và giám sát tuân thủ kiến trúc Chính phủ điện tử của Bộ, ngành

10

2.6

Ban hành văn bản định kỳ hằng năm nhắc nhở, chấn chỉnh quản lý chi cho chuyển đổi số

10

2.7

Tổ chức hội nghị, bồi dưỡng, tập huấn định kỳ hằng năm phổ biến, quán triệt công tác chi cho chuyển đổi số

10

2.8

Ban hành chính sách tỷ lệ chi Ngân sách nhà nước tối thiểu hằng năm cho chuyển đổi số

10

2.9

Ban hành chính sách thuê chuyên gia chuyển đổi số

10

2.10

Ban hành chính sách khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến (DVC T T)

10

2.11

Ban hành chính sách khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số

10

3

Hạ tầng số

100

3.1

Tỷ lệ cơ quan, đơn vị của Bộ, ngành kết nối mạng Truyền số liệu chuyên dùng

20

3.2

Triển khai Trung tâm dữ liệu phục vụ chuyển đổi số theo hướng sử dụng công nghệ đ iện toán đ ám mây

40

3.3

Mức độ triển khai các nền tảng số dùng chung

20

3.4

Mức độ ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) trong hạ tầng số, nền tảng s ố

20

4

Nhân lực s

100

4.1

Cơ quan chuyên trách về công nghệ thông tin của Bộ, ngành có chức năng, nhiệm vụ về chuyển đổi số

20

4.2

Cơ quan chuyên trách về công nghệ thông tin của Bộ, ngành có bộ phận/đơn vị thực hiện nhiệm vụ về chuyển đổi số

20

4.3

Tỷ lệ công chức, viên chức chuyên trách, kiêm nhiệm về chuyển đổi số của Bộ, ngành

20

4.4

Tỷ lệ công chức, viên chức chuyên trách, kiêm nhiệm về An toàn thông tin mạng

20

4.5

Tỷ lệ công chức, viên chức được bồi dưỡng, tập huấn về chuyển đổi số

20

5

An toàn th ô ng tin mạng

100

5.1

Số lượng hệ thống thông tin đã được phê duyệt hồ sơ đề xuất cấp độ

5

5.2

Số lượng hệ thống thông tin triển khai đầy đủ phương án bảo vệ theo Hồ sơ đề xuất cấp độ đã đ ược phê duyệt

5

5.3

Số lượng máy chủ của cơ quan nhà nước cài đặt phòng, chống mã độc và chia sẻ thông tin với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC)

5

5.4

Số lượng máy trạm của cơ quan nhà nước cài đặt phòng, chống mã độc và chia sẻ thông tin với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC)

5

5.5

Số lượng IP botnet được phát hiện, cảnh báo và xử lý, loại bỏ mã độc

5

5.6

Số lượng hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước được giám sát trực tiếp và kết nối chia sẻ dữ liệu với Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC)

10

5.7

Số lượng hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước đã được kiểm tra, đánh giá đầy đủ các nội dung theo quy định tại Thông tư số 03/2017/TT-BTTTT ngày 24/4/2017

10

5.8

Số lượng các phương án ứng cứu xử lý sự cố tấn công mạng

5

5.9

Số lượng các cuộc diễn tập đ ược triển khai

5

5.10

Số lượng sự cố đã phát hiện trong cơ quan nhà nước

5

5.11

Số lượng sự cố đã xử lý trong cơ quan nhà nước

5

5.12

Tổng kinh phí chi cho an toàn thông tin (ATTT )

15

5.12.1

Kinh phí chung chi cho ATTT

5

5.12.2

Kinh phí giám sát ATTT

2

5.12.3

Kinh phí kiểm tra, đ á nh giá ATTT

2

5.12.4

Kinh phí diễn tập, ứng cứu sự cố ATTT

2

5.12.5

Kinh phí đào tạo, tập huấn ATTT

2

5.12.6

Kinh phí tuyên truyền nâng cao nhận thức A T TT

2

5.13

Nn tảng c ó hồ sơ đề xuất cấp độ được phê duyệt và có cam kết kế hoạch, lộ trình triển khai phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ không quá 03 tháng

5

5.14

Nn tng tuân thủ quy định về bảo vệ thông tin cá nhân theo quy định của Luật An toàn th ô ng tin mạng, Luật An ninh mạng

5

5.15

Nn tng tuân thủ quy định v lưu trữ dữ liệu tại Việt Nam theo quy định của Luật An ninh mạng

5

5.16

N n tảng tuân thủ theo quy trình DevSecOp

5

6

Hoạt động chuyển đổi số

500

6.1

Cổng thông tin điện tử đáp ứng yêu cầu chức năng, tính năng kỹ thuật theo quy định

20

6.2

Triển khai Cổng dữ liệu mở

10

6.3

Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính đáp ứng yêu cầu chức năng, tính năng kỹ thuật theo quy định

30

6.4

Triển khai kênh số khác (ngoài Cổng TTĐT và Cổng DVC) để cung cấp thông tin và DVCTT

10

6.5

Triển khai kênh số khác (ngoài Cổng TTĐT) phục vụ tương tác trực tuyến cho người dân, doanh nghiệp

10

6.6

Tỷ lệ các ứng dụng có dữ liệu dùng chung được kết nối, sử dụng qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu cấp bộ (LGSP)

10

6.7

Tỷ lệ số dịch vụ dữ liệu có trên Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NDXP) được đưa vào sử dụng chính thức tại Bộ, ngành

30

6.8

Tỷ lệ DVCTT mức độ 4 hoặc toàn trình

20

6.9

Tỷ lệ DVCTT đ ược điền sẵn thông tin

20

6.10

Tỷ lệ DVCTT đ ược cá thể hóa

20

6.11

Tỷ lệ DVCTT phát sinh hồ sơ trực tuyến

20

6.12

Tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến

30

6.13

Tỷ lệ tài khoản của người dân, doanh nghiệp có sử dụng DVC T T mức độ 3, 4 trong năm

10

6.14

Mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp khi sử dụng DVCTT

10

6.15

Triển khai nền tảng phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp tập trung

10

6.16

Triển khai nền tảng số quản trị tổng thể , thống nhất toàn Bộ, ngành phục vụ hoạt động chỉ đạo, điều hành và quản trị nội bộ của cơ quan nhà nước

20

6.17

Triển khai nền tảng họp trực tuyến đến các cơ quan, đơn vị thuộc, trực thuộc Bộ, ngành và đến từng thiết bị cá nhân

10

6.18

Triển khai nền t ả ng giám sát trực tuyến phục vụ công tác quản lý nhà nước

10

6.19

Triển khai nền tảng trợ lý ảo phục vụ người dân, doanh nghiệp

10

6.20

Triển khai nền tảng trợ lý ảo phục vụ công chức, viên chức

10

6.21

Triển khai nền tảng dữ liệu số của ngành

20

6.22

Mức độ ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (A I ) trong hoạt động của chính quyền số

10

6.23

Tổng chi Ngân sách nhà nước cho chuyển đ ổi số

30

6.24

Tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực (KTS ngành)

30

6.25

Số lượng doanh nghiệp khai thác, sử dụng dữ liệu mở trên cổng dữ liệu mở của bộ/ngành để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh

20

6.26

Số lượng nền tảng số chuyên ngành, nền tảng quản trị và kinh doanh theo từng lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý đã được triển khai

20

6.27

Triển khai đào tạo chuyên ngành về chuyển đổi số lại các cơ sở đào tạo đại học, sau đại học

20

6.28

Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng về chuyển đổi số trên nền tảng học trực tuyến mở đại trà

10

6.29

Mức độ người dân được tham gia vào cùng cơ quan nhà nước giải quyết vấn đề của bộ, ngành

20

  • 22 lượt xem
👨 Trịnh Thị Thanh Cập nhật: 24/05/2022
Sắp xếp theo