Bài tập cuối tuần lớp 5 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 3 Phiếu bài tập cuối tuần lớp 5

Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Tuần 3 - Có đáp án sách Kết nối tri thức với cuộc sống, mang tới các dạng bài tổng hợp chi tiết cho từng dạng Toán, bám sát chương trình học trên lớp. Qua đó, giúp các em ôn tập thật tốt kiến thức trong tuần vừa qua.

Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để xây dựng phiếu bài tập cuối tuần lớp 5 cho học sinh của mình theo chương trình mới. Ngoài ra, có thể tham khảo trọn bộ Bài tập cuối tuần Toán 5 Kết nối tri thức. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Tuần 3

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Phần nguyên của hỗn số 2\frac{3}{5}\(2\frac{3}{5}\)là:

A. 2
B. 3
C. 5
D. \frac{3}{5}\(\frac{3}{5}\)

Câu 2. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

\frac{2}{5}+\frac{4}{3}=\frac{...}{15}\(\frac{2}{5}+\frac{4}{3}=\frac{...}{15}\)

A. 21
B. 6
C. 8
D. 26

Câu 3. Hỗn số chỉ số phần đã tô màu trong hình vẽ là:

Toán lớp 5 Tuần 3

A. 4 \frac{1}{4}\(4 \frac{1}{4}\)
B. 1\frac{3}{4}\(1\frac{3}{4}\)
C. 1\frac{1}{4}\(1\frac{1}{4}\)
D. 2\frac{3}{4}\(2\frac{3}{4}\)

Câu 4. Chuyển hỗn số 5 \frac{1}{2}\(5 \frac{1}{2}\) thành phân số:

A. \frac{6}{2}\(\frac{6}{2}\)
B. \frac{11}{2}\(\frac{11}{2}\)
C. \frac{9}{2}\(\frac{9}{2}\)
D. \frac{51}{2}\(\frac{51}{2}\)

Câu 5. Kết quả của phép tính \frac{2}{3}+\frac{4}{7}\(\frac{2}{3}+\frac{4}{7}\)là:

A. \frac{8}{21}\(\frac{8}{21}\)
B. \frac{6}{10}\(\frac{6}{10}\)
C. \frac{23}{21}\(\frac{23}{21}\)
D. \frac{26}{21}\(\frac{26}{21}\)

Câu 6. Điền dấu >,<, = thích hợp vào chỗ chấm:


\frac{2}{5}+\frac{1}{2} \ldots \ldots \ldots \frac{3}{4}-\frac{1}{5}\(\frac{2}{5}+\frac{1}{2} \ldots \ldots \ldots \frac{3}{4}-\frac{1}{5}\)

A. =
B. >
C. <

Câu 7. Tuấn cho Hùng \frac{2}{5}\(\frac{2}{5}\)số bi của mình. Tuấn cho Dũng \frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\)số bi của mình. Hỏi Tuấn cho ai nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu phần số bi của mình?

A. Dũng nhiều hơn \frac{11}{15}\(\frac{11}{15}\)số bi của Tuấn
B. Hùng nhiều hơn \frac{11}{15}\(\frac{11}{15}\)số bi của Tuấn
C. Dũng nhiều hơn \frac{1}{15}\(\frac{1}{15}\)số bi của Tuấn
D. Hùng nhiều hơn \frac{1}{15}\(\frac{1}{15}\) số bi của Tuấn

Câu 8. Bà Hoa đem một số quả trứng gà ra chợ bán. Buổi sáng bà bán được \frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\) số quả trứng, buổi chiều bà bán được \frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\)số quả trứng. Hỏi bà đã bán được bao nhiêu phần số quả trứng.

A. \frac{1}{6}\(\frac{1}{6}\)
B. \frac{2}{5}\(\frac{2}{5}\)
C. \frac{3}{5}\(\frac{3}{5}\)
D. \frac{5}{6}\(\frac{5}{6}\)

PHẦN II. TỰ LUẬN

Bài 1. Tính:

a) \frac{1}{9}+\frac{2}{5}=............\(\frac{1}{9}+\frac{2}{5}=............\)

b) \frac{2}{3}-\frac{1}{5}=............\(\frac{2}{3}-\frac{1}{5}=............\)

c) \frac{5}{9}+\frac{7}{4}=............\(\frac{5}{9}+\frac{7}{4}=............\)

d) \frac{4}{5}-\frac{3}{7}=............\(\frac{4}{5}-\frac{3}{7}=............\)

Bài 2. Cho các hỗn số: 1 \frac{2}{3} ; 5 \frac{3}{7} ; 1 \frac{1}{5} ; 2 \frac{3}{2} ; 3 \frac{2}{9}\(1 \frac{2}{3} ; 5 \frac{3}{7} ; 1 \frac{1}{5} ; 2 \frac{3}{2} ; 3 \frac{2}{9}\)

a) Đọc các hỗn số đã cho

b) Chuyển các hỗn số đã cho thành phân số

Bài 3. Điền dấu “+” hoặc dấu “-” thích hợp vào ô trống:

a) \frac{1}{2} \square \frac{2}{5}=\frac{9}{10}\(\frac{1}{2} \square \frac{2}{5}=\frac{9}{10}\)

c) \frac{5}{4} \square
\frac{1}{7}=\frac{31}{28}\(\frac{5}{4} \square \frac{1}{7}=\frac{31}{28}\)

b) \frac{2}{9} \square \frac{1}{8}=\frac{7}{72}\(\frac{2}{9} \square \frac{1}{8}=\frac{7}{72}\)

d) \frac{4}{3} \square \frac{3}{11}=\frac{35}{33}\(\frac{4}{3} \square \frac{3}{11}=\frac{35}{33}\)

Bài 4. Điền hỗn số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số

Toán lớp 5 Tuần 3

Bài 5. Ngày thứ nhất, một đội công nhân sửa được \frac{4}{15}\(\frac{4}{15}\)đoạn đường. Ngày thứ hai, đội công nhân sửa được \frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\)đoạn đường.

a) Hỏi đội công nhân đó đã sửa được bao nhiêu đoạn đường?

b) Hỏi đội công nhân còn phải sửa nốt bao nhiêu đoạn đường nữa?

Bài 6. Tính bằng cách thuận tiện nhất

a) \frac{2}{5}+\frac{3}{7}+\frac{8}{5}+\frac{4}{7}\(\frac{2}{5}+\frac{3}{7}+\frac{8}{5}+\frac{4}{7}\)

b) \frac{2}{7} \times \frac{4}{5}-\frac{2}{7} \times \frac{1}{3}\(\frac{2}{7} \times \frac{4}{5}-\frac{2}{7} \times \frac{1}{3}\)

Đáp án Bài tập cuối tuần Toán lớp 5 Tuần 3

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Câu

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Đáp án

A

D

C

B

D

B

D

D

PHẦN II. TỰ LUẬN

Bài 1.

a) \frac{1}{9}+\frac{2}{5}=\frac{5}{45}+\frac{18}{45}=\frac{23}{45}\(\frac{1}{9}+\frac{2}{5}=\frac{5}{45}+\frac{18}{45}=\frac{23}{45}\)

b) \frac{2}{3}-\frac{1}{5}=\frac{10}{15}-\frac{3}{15}=\frac{7}{15}\(\frac{2}{3}-\frac{1}{5}=\frac{10}{15}-\frac{3}{15}=\frac{7}{15}\)

c) \frac{5}{9}+\frac{7}{4}=\frac{20}{36}+\frac{63}{36}=\frac{83}{36}\(\frac{5}{9}+\frac{7}{4}=\frac{20}{36}+\frac{63}{36}=\frac{83}{36}\)

d) \frac{4}{5}-\frac{3}{7}=\frac{28}{35}-\frac{15}{35}=\frac{13}{35}\(\frac{4}{5}-\frac{3}{7}=\frac{28}{35}-\frac{15}{35}=\frac{13}{35}\)

Bài 2.

a) 1 \frac{2}{3}\(1 \frac{2}{3}\) được đọc là: một và hai phần ba

5 \frac{3}{7}\(5 \frac{3}{7}\) được đọc là: năm và ba phần bảy

1 \frac{1}{5}\(1 \frac{1}{5}\) được đọc là: một và một phần năm

2 \frac{3}{2}\(2 \frac{3}{2}\) được đọc là: hai và ba phần hai

3 \frac{2}{9}\(3 \frac{2}{9}\) được đọc là: ba và hai phần chín

b) 1 \frac{2}{3}=1+\frac{2}{3}=\frac{5}{3}\(1 \frac{2}{3}=1+\frac{2}{3}=\frac{5}{3}\)

5 \frac{3}{7}=5+\frac{3}{7}=\frac{38}{7}\(5 \frac{3}{7}=5+\frac{3}{7}=\frac{38}{7}\)

1 \frac{1}{5}=1+\frac{1}{5}=\frac{6}{5}\(1 \frac{1}{5}=1+\frac{1}{5}=\frac{6}{5}\)

2 \frac{3}{2}=2+\frac{3}{2}=\frac{7}{2}\(2 \frac{3}{2}=2+\frac{3}{2}=\frac{7}{2}\)

3 \frac{2}{9}=3+\frac{2}{9}=\frac{27}{9}\(3 \frac{2}{9}=3+\frac{2}{9}=\frac{27}{9}\)

Bài 3.

a) Ta có \frac{1}{2}=\frac{5}{10} ; \frac{2}{5}=\frac{4}{10}\(\frac{1}{2}=\frac{5}{10} ; \frac{2}{5}=\frac{4}{10}\)

Nhận thấy: \frac{5}{10}+\frac{4}{10}=\frac{9}{10}\(\frac{5}{10}+\frac{4}{10}=\frac{9}{10}\)

Nên: \frac{1}{2} + \frac{2}{5}=\frac{9}{10}\(\frac{1}{2} + \frac{2}{5}=\frac{9}{10}\)

b) Ta có: \frac{2}{9}=\frac{16}{72} ; \frac{1}{8}=\frac{9}{72}\(\frac{2}{9}=\frac{16}{72} ; \frac{1}{8}=\frac{9}{72}\)

Nhận thấy: \frac{16}{72}-\frac{9}{72}=\frac{7}{72}\(\frac{16}{72}-\frac{9}{72}=\frac{7}{72}\)

Nên: \frac{2}{9} \quad-\frac{1}{8}=\frac{7}{72}\(\frac{2}{9} \quad-\frac{1}{8}=\frac{7}{72}\)

c) Ta có \frac{5}{4}=\frac{35}{28} ; \frac{1}{7}=\frac{4}{28}\(\frac{5}{4}=\frac{35}{28} ; \frac{1}{7}=\frac{4}{28}\)

Nhận thấy: \frac{35}{28}-\frac{4}{28}=\frac{31}{28}\(\frac{35}{28}-\frac{4}{28}=\frac{31}{28}\)

Nên: \frac{5}{4} - \frac{1}{7}=\frac{31}{28}\(\frac{5}{4} - \frac{1}{7}=\frac{31}{28}\)

d) Ta có: \frac{4}{3}=\frac{44}{33} ; \frac{3}{11}=\frac{9}{33}\(\frac{4}{3}=\frac{44}{33} ; \frac{3}{11}=\frac{9}{33}\)

Nhận thấy: \frac{44}{33}-\frac{9}{33}=\frac{35}{33}\(\frac{44}{33}-\frac{9}{33}=\frac{35}{33}\)

Nên: \frac{4}{3} - \frac{3}{11}=\frac{35}{33}\(\frac{4}{3} - \frac{3}{11}=\frac{35}{33}\)

Bài 4.

Toán lớp 5 Tuần 3

Bài 5.

a) Đội công nhân đó đã sửa được đoạn đường là:

\frac{4}{15}+\frac{1}{3}=\frac{9}{15}\(\frac{4}{15}+\frac{1}{3}=\frac{9}{15}\)(đoạn đường)

Đáp số: \frac{9}{15}\(\frac{9}{15}\) đoạn đường

b) Đội công nhân còn phải sửa nốt đoạn đường là:

1-\frac{9}{15}=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\(1-\frac{9}{15}=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)(đoạn đường)

Đáp số: \frac{2}{5}\(\frac{2}{5}\) đoạn đường

Bài 6. Tính bằng cách thuận tiện nhất

a) \frac{2}{5}+\frac{3}{7}+\frac{8}{5}+\frac{4}{7}\(\frac{2}{5}+\frac{3}{7}+\frac{8}{5}+\frac{4}{7}\)

=\left(\frac{2}{5}+\frac{8}{5}\right)+\left(\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right)\(=\left(\frac{2}{5}+\frac{8}{5}\right)+\left(\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right)\)

=\frac{10}{5}+\frac{7}{7}\(=\frac{10}{5}+\frac{7}{7}\)

= 2 + 1

= 3

b) \frac{2}{7} \times \frac{4}{5}-\frac{2}{7} \times \frac{1}{3}\(\frac{2}{7} \times \frac{4}{5}-\frac{2}{7} \times \frac{1}{3}\)

=\frac{2}{7} \times\left(\frac{4}{5}-\frac{1}{3}\right)\(=\frac{2}{7} \times\left(\frac{4}{5}-\frac{1}{3}\right)\)

=\frac{2}{7} \times\left(\frac{12}{15}-\frac{5}{15}\right)\(=\frac{2}{7} \times\left(\frac{12}{15}-\frac{5}{15}\right)\)

=\frac{2}{7} \times \frac{7}{15}\(=\frac{2}{7} \times \frac{7}{15}\)

=\frac{2}{15}\(=\frac{2}{15}\)

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm