-
Tất cả
-
Học tập
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Thi vào 6
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Thi vào 10
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi THPT Quốc Gia
- Thi Đánh giá năng lực
- Cao đẳng - Đại học
- Cao học
- Giáo án
- Bài giảng điện tử
- Sách điện tử
- Học tiếng Nhật, Trung
- Thi IOE
- Thi Violympic
- Thi Trạng Nguyên
- Tác phẩm Văn học
- Đề thi
- Tài liệu Giáo viên
- Học tiếng Anh
- Mầm non - Mẫu giáo
- Tài liệu
-
Hướng dẫn
- Mua sắm trực tuyến
- TOP
- Internet
- Hôm nay có gì?
- Chụp, chỉnh sửa ảnh
- Thủ thuật Game
- Giả lập Android
- Tin học Văn phòng
- Mobile
- Tăng tốc máy tính
- Lời bài hát
- Tăng tốc download
- Thủ thuật Facebook
- Mạng xã hội
- Chat, nhắn tin, gọi video
- Giáo dục - Học tập
- Thủ thuật hệ thống
- Bảo mật
- Đồ họa, thiết kế
- Chính sách mới
- Dữ liệu - File
- Chỉnh sửa Video - Audio
- Tử vi - Phong thủy
- Ngân hàng - Tài chính
- Dịch vụ nhà mạng
- Dịch vụ công
- Cẩm nang Du lịch
- Sống đẹp
- Giftcode
-
Học tập
Văn mẫu lớp 9: Viết đoạn văn nêu cảm nhận về Ý nghĩa văn chương Ý nghĩa văn chương - Hoài Thanh
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh gồm 2 mẫu hay nhất, giúp các em học sinh thấy được nguồn gốc, tác dụng và ý nghĩa của văn chương đối với đời sống con người.
Văn chương giúp cho con người có thêm tình cảm, lòng vị tha, biết cái đẹp, cái hay của cảnh vật, thiên nhiên. Văn chương còn sáng tạo ra cái đẹp, làm cho chúng ta thấy cuộc đời đẹp hơn, đáng yêu hơn. Mời các em cùng tham khảo bài viết dưới đây của Download.vn để có thêm nhiều vốn từ:
Viết đoạn văn nêu cảm nhận về Ý nghĩa văn chương
Đoạn văn cảm nhận về Ý nghĩa văn chương - Mẫu 1
Với một lối văn nghị luận kết hợp hài hòa giữa lí lẽ sắc bén với cảm xúc tinh tế, trong văn bản này, Hoài Thanh khẳng định: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là tấm gương phản ánh cuộc sống muôn hình vạn trạng. Hơn thế, văn chương còn góp phần sáng tạo ra sự sống, gây dựng cho con người những tình cảm không có và luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn, tẻ nhạt.Văn chương nâng cao nhận thức, làm phong phú tâm hồn con người. Văn chương làm đẹp, làm giàu cho cuộc sống trên trái đất này.
Đoạn văn cảm nhận về Ý nghĩa văn chương - Mẫu 2
Văn chương có nguồn gốc cốt lõi là tình cảm, lòng vị tha với con người. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng, là những bức tranh thiên nhiên bốn mùa tuần hoàn luân chuyển, là những cảm xúc tinh tế của con người rung động trước thiên nhiên. Qua lăng kính của văn chương, ta cảm nhận được những cái hay, cái đẹp về muôn loài. Văn chương cũng là nơi lòng thi nhân gửi gắm những nỗi sầu bi, uất hận hay những niềm vui, hạnh phúc trước cuộc đời. Những bức tranh tả cảnh ngụ tình, ta từng gặp qua những vần thơ trong “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh, qua bức tranh đêm khuya giữa núi rừng Việt Bắc, Bác đã bày tỏ những lo lắng về cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc. Không những vậy, văn chương còn gây cho ta những tình cảm ta không có, là sự rung cảm, xúc động, xót xa trước những số phận con người, là tấm lòng nhân ái và đồng cảm trước những hoàn cảnh bất hạnh. Văn chương cũng luyện những tình cảm ta sẵn có, đọc “Mẹ tôi”, ai trong chúng ta hẳn cũng có lần lỡ khiến mẹ phải buồn như cậu bé En-ri-cô, qua tác phẩm đó ta trân trọng người mẹ của mình hơn. Như vậy, văn chương làm cho những tình cảm sẵn có trong ta sắc nét và phong phú hơn. Thật không quá khi nói, văn chương chính là món quà, là nguồn nước trong lành tưới mát tâm hồn ta. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương sẽ nghèo nàn biết bao!
Link Download chính thức:
Các phiên bản khác và liên quan:
- Văn mẫu lớp 9: Viết đoạn văn nêu cảm nhận về Ý nghĩa văn chương 16,5 KB 24/09/2024 Download
Tài liệu tham khảo khác
Lớp 9 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về ý nghĩa của sự thay đổi bản thân
100.000+ -
Văn mẫu lớp 8: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học bài thơ tứ tuyệt Đường luật
10.000+ -
Tập làm văn lớp 3: Tả quyển sách Tiếng Việt lớp 3 (15 mẫu)
50.000+ -
Toán 6 Bài 8: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
50.000+ 1 -
Soạn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Cánh diều
100.000+ -
Văn mẫu lớp 8: Dàn ý phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật)
10.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Viết đoạn văn có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường
50.000+ 1 -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp dàn ý bài Vợ nhặt (19 Mẫu)
100.000+ -
Văn mẫu lớp 7: Làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ (20 mẫu)
100.000+ 48 -
Văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về hiện tượng nói tục chửi thề của học sinh
100.000+ 4
Mới nhất trong tuần
Bài 1: Thương nhớ quê hương (Thơ)
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm với người có ảnh hưởng lớn đối với em
- Làm một bài thơ tám chữ thể hiện cảm xúc của em về gia đình, bạn bè, thiên nhiên
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ
- Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ Nhớ rừng
- Cảm nhận về bài thơ Quê hương
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận về bài thơ Quê hương
- Cảm nhận về đoạn thơ thứ 3 bài Quê hương
- Kết bài về bài thơ Quê hương
- Mở bài về bài thơ Quê hương
- Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống
- Thảo luận về Những điều cần làm để góp phần làm cho nơi ta sống trở nên đẹp hơn
- Thảo luận về cách thể hiện tình cảm với người thân
- Thảo luận về cách hành xử phù hợp khi bị bắt nạt
Bài 2: Giá trị của văn chương (Văn bản nghị luận)
- Phân tích tác phẩm Ý nghĩa văn chương
- Tóm tắt văn bản Ý nghĩa văn chương
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận về Ý nghĩa văn chương
- Viết đoạn văn suy nghĩ về vấn đề dịch bệnh, sự bùng nổ của mạng xã hội,...
- Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
- Phân tích những đặc sắc nghệ thuật và nội dung của tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa
Bài 3: Những di tích lịch sử và danh thắng (Văn bản thông tin)
Bài 4: Con người trong thế giới kì ảo (Truyện truyền kì)
- Phân tích một số hình ảnh, chi tiết thể hiện khung cảnh cuộc sống “ngày xưa”
- Tóm tắt Truyện lạ nhà thuyền chài
- Phân tích Truyện lạ nhà thuyền chài
- Tóm tắt Dế chọi
- Phân tích Dế chọi của Bồ Tùng Linh
- Viết một truyện kể sáng tạo với đề tài tự chọn, phỏng theo một truyện đã đọc
- Viết đoạn văn tự sự dẫn trực tiếp lời nói của nhân vật thợ phụ và ông Giuốc-đanh
- Kể một câu chuyện hoàn toàn dựa trên trí tưởng tượng của em
- Viết đoạn văn ghi lại bài học em rút ra được từ một trong những văn bản đã học
Bài 5: Khát vọng công lí (Truyện thơ Nôm)
- Không tìm thấy