-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
TOP các trang web kiểm tra link có an toàn hay không
Ai đó gửi cho bạn một đường link. Trông nó có vẻ "ổn" nhưng bạn vẫn muốn chắc chắn URL đó có an toàn hay không. Cho dù người gửi là quen hay lạ, bạn vẫn cần phải cẩn thận và kiểm tra trước khi nhấp vào một đường link nào đó.
Email, SMS, Facebook, Twitter hay bất kỳ công cụ có chức năng giao tiếp nào đều có thể trở thành nơi mà những kẻ lừa đảo gửi thư rác hay link độc hại cho bạn.
Một trong những mối đe dọa bảo mật phổ biến nhất hiện nay là ransomware, thường được lan truyền khi người dùng vô tình nhấp vào các link liên kết nguy hiểm. Bên cạnh đó, Malware và các trang web lửa đảo cũng là những rủi ro lớn.
Chính vì vậy, bạn nên cảnh giác với tất cả link liên kết mà người khác gửi đến và tốt nhất là nên kiểm tra xem chúng có an toàn hay không trước khi nhấp vào.
Kiểm tra mức độ an toàn của URL
Nhiệm vụ của các công cụ kiểm tra link là gì?
Có 2 loại URL:
- Loại thứ nhất là URL tiêu chuẩn, bắt đầu bằng www. theo sau là tên trang web và kết thúc bằng tên miền .com hoặc một số tên miền khác.
- Loại thứ 2 là URL rút gọn, chẳng hạn như goo.gl/V4jVrx.
Không quan trọng bạn nhận được link ở dạng tiêu chuẩn hay rút gọn, nếu nó tiềm ẩn nguy hiểm, công cụ kiểm tra độ an toàn của link sẽ cảnh báo bạn.
Nếu liên kết dẫn bạn đến một trang web nguy hiểm, trình kiểm tra link sẽ ngay lập tức hiển thị nổi bật điều này. Tương tự, các liên kết trực tiếp đến malware, ransomware và các rủi ro khắc đều được cảnh báo.
Một số trang web kiểm tra độ an toàn của link sẽ giúp bạn thấy được điều đó. Sau đây là top các website mà bạn nên sử dụng để kiểm tra xem URL có an toàn hay không trước khi nhấp mở nó.
1. Kaspersky VirusDesk
Nếu bạn muốn kiểm tra URL bằng dịch vụ của công ty bảo mật nổi tiếng thế giới Kaspersky, hãy sử dụng trang web VirusDesk. Website này có 2 mục đích, không chỉ giúp kiểm tra các link dẫn đến các website nguy hiểm, nó còn cho phép người dùng tải lên tệp đáng ngờ. Bạn có thể dán hoặc kéo thả liên kết để kiểm tra.
Để kiểm tra URL bằng Kaspersky VirusDesk, bạn nhập URL và nhấp Scan. Trang web sẽ ngay lập tức trả kết quả thông báo link có an toàn hay không. Nếu bạn không đồng ý với kết quả, nhấp vào "I disagree with the scan results" để nhắc các nhà nghiên cứu của Kaspersky tìm hiểu thêm. Họ sẽ cho bạn biết những gì họ phát hiện được qua email nếu bạn để lại địa chỉ.
2. ScanURL
ScanURL là một trang web khác mà bạn nên sử dụng để kiểm tra mức độ an toàn của URL. Đây là website độc lập sẽ gửi các truy vấn liên kết của bạn một cách nghiêm túc thông qua kết nối HTTPS an toàn. Mặc dù màn hình gửi liên kết có quảng cáo nhưng kết quả quét rất chính xác.
Kết quả trả về sẽ ngay lập tức cho bạn biết có nên truy cập trang web hay không. Nếu là link nguy hiểm, bạn sẽ nhận được đề nghị nên tránh xa nó.
3. PhishTank
Thay vị tập trung vào malware, PhishTank sẽ cảnh báo bạn về các trang web lừa đảo. Nguyên tắc hoạt động của công cụ này tương tự như các website khác: Khi bạn nhập URL mà mình nghi ngờ, PhishTank sẽ kiểm tra. Nếu thấy mối nguy hiểm, bạn sẽ nhận được kết quả ngay lập tức.
4. Google Transparency Report
Google cũng cung cấp một dịch vụ kiểm tra link hữu ích là Google Transparency Report. Tại website này, bạn có thể nhập URL mà mình muốn kiểm tra. Sau vài giây, kết quả được thu thập bởi các trình thu thập dữ liệu web của Google sẽ cho bạn biết liệu link đó có tin cậy hay không.
Ngoài khả năng phát hiện malware, Google Transparency Report còn cảnh báo bạn về các rủi ro lừa đảo.
Trên đây là 4 trang web giúp kiểm tra link có an toàn hay không. Hãy chọn cho mình một công cụ và nhớ kiểm tra URL trước khi nhấp truy cập để đảm bảo an toàn, bảo mật cho chính mình.
Xem thêm bài viết khác
-
Hướng dẫn tạo tài khoản 123Link
-
4 công cụ kiểm tra URL đã rút gọn
-
Lịch phát sóng Anh Trai Say Hi
-
Thông tin phim Tình Yêu Anh Dành Cho Em
-
TOP game khó nhất thế giới
-
Thor: Love and Thunder có gì hấp dẫn?
-
Phim Việt Nam - Mình yêu nhau bình yên thôi
-
Luật sư Woo Young Woo: Nội dung, lịch chiếu, cách xem
-
Top phần mềm miễn phí thay thế cho Adobe Lightroom, Illustrator và Photoshop
-
Ca sĩ mặt nạ - The Masked Singer
-
Phim Thái Lan - Trò Chơi Tàn Khốc
-
TOP ứng dụng chỉnh sửa ảnh tốt nhất cho iOS
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Nhiều người quan tâm
-
TOP bùa phép tốt nhất cho đinh ba trong Minecraft
100+ -
TOP game Offline hay nhất trên PC, Laptop
100+ -
TOP game PC hay có thể chơi tiếp trên mobile
100+ -
TOP shader Minecraft đẹp nhất cho PC cấu hình thấp
100+ -
TOP game hay nhất trên PC không thể không chơi
100+ -
Cách sửa lỗi micro không hoạt động trên Discord
100+ -
Phim Hit the Spot: Nội dung, diễn viên và lịch chiếu phim
100+ -
Cách di chuyển dân làng trong Minecraft tốt nhất
100+ -
TOP game H5 đáng chơi nhất 2025 - Game HTML5 chơi ngay không cần tải
100+ -
Top công cụ đồ họa giúp bạn tạo kiệt tác Pixel Art hoàn hảo
100+
Có thể bạn quan tâm
-
Top phần mềm quản lý phân vùng ổ cứng miễn phí tốt nhất
10.000+ -
Sửa lỗi đang vào ứng dụng bị thoát, bị treo trên Android
10.000+ -
ĐTCL mùa 8: Hướng dẫn chơi đội hình Hiểm Họa
10.000+ -
Hướng dẫn nộp bài tập trên Azota cực kỳ nhanh chóng
10.000+ -
Mini World: Block Art - Cách triệu hồi và tiêu diệt Boss Tượng Cổ
10.000+ -
Cách download Jenny Mod trong Minecraft
10.000+ 1 -
Cách thêm mới bạn bè vào danh bạ trên Skype
10.000+ -
Hướng dẫn chuyển đổi tài khoản Đột kích từ VTC game sang VTC Online
10.000+ 2 -
Hướng dẫn quay video TikTok với hiệu ứng Face Features
10.000+ -
Hướng dẫn tắt kiểm tra chính tả trên Windows 10
10.000+ 2