-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Tin học 10 Bài 5: Dữ liệu lôgic Tin học lớp 10 trang 24 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Giải bài tập Tin học 10 Bài 5: Dữ liệu lôgic sách Kết nối tri thức với cuộc sống giúp các em học sinh lớp 10 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác để biết cách trả lời các câu hỏi trang 24→27.
Tin học 10 Bài 5 thuộc chủ đề 1: Máy tính và xã hội tri thức giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức để trả lời các câu hỏi nội dung bài học, luyện tập và vận dụng của bài Dữ liệu lôgic. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài soạn Tin 10 Bài 5 Dữ liệu lôgic, mời các bạn cùng theo dõi.
Giải Tin học 10 Bài 5: Dữ liệu lôgic
Trả lời nội dung bài học Tin học 10 Bài 5
Hoạt động 1
Dự báo thời tiết cho biết “Ngày mai trời lạnh và có mưa”. Thực tế thì không phải khi nào dự báo thời tiết cũng đúng. Có bốn trường hợp có thể xảy ra như Bảng 5.1, trường hợp nào dự báo là đúng? Trường hợp nào dự báo là sai?
Bảng 5.1. Các trường hợp dự báo
Ngày mai trời lạnh | Ngày mai trời có mưa
|
Dự báo |
Đúng | Đúng | ? |
Đúng | Sai | ? |
Sai | Đúng | ? |
Sai | Sai | ? |
Gợi ý đáp án
Trường hợp dự báo đúng: 1
Trường hợp dự báo sai: 2, 3, 4
Giải Luyện tập Tin học 10 Bài 5
Câu 1
Một hình tạo bởi nửa hình tròn đơn vị và một hình chữ nhật trong mặt phẳng toạ độ như minh hoạ trong Hình 5.4. Hãy viết biểu thức logic mô tả hình vẽ.
Gợi ý đáp án
Tập tất cả các điểm có toạ độ (x ; y) thoả mãn: ( x ≤1 ˄ −1≤y≤ 1− x 2 ) là một hình tạo bởi nửa hình tròn đơn vị và một hình chữ nhật trong mặt phẳng toạ độ như trên.
Câu 2
Tại sao p AND NOT p luôn luôn bằng 0 còn p OR NOt p luôn luôn bằng 1.
Giải Vận dụng Tin học 10 Bài 5
Trong mạch điện có các công tắc và bóng đèn, ta quy ước các công tắc đóng thể hiện giá trị lôgic 1 và công tắc mở thể hiện giá trị lôgic 0; đèn sáng thể hiện giá trị logic 1 còn đèn tắt thể hiện giá trị logic 0.
a) Cho một mạch điện nối tiếp có hai công tắc K1 và K2, nối với một bóng đèn như Hình 5.5. Giá trị lôgic của đèn được tính qua giá trị lôgic của các công tắc K1 và K2 như thế nào?
b) Cho mạch điện mắc song song như Hình 5.6. Giá trị lôgic của đèn được tính qua giá trị lôgic của các công tắc K1 và K2 như thế nào?
Gợi ý đáp án
a)
K1 | K2 | Đèn |
0 | 0 | 0 |
1 | 0 | 0 |
0 | 1 | 0 |
1 | 1 | 1 |
⇒ Đèn chỉ sáng khi cả hai công tắc cùng đóng.
b)
K1 | K2 | Đèn |
0 | 0 | 0 |
1 | 0 | 1 |
0 | 1 | 1 |
1 | 1 | 1 |
⇒ Đèn chỉ tắt khi cả hai công tắc cùng mở.

Chọn file cần tải:
-
Tin học 10 Bài 5: Dữ liệu lôgic Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Khoa học tự nhiên 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Anh 10 năm 2023 - 2024 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Bài văn tả mẹ - 2 Dàn ý & 53 bài văn Tả người lớp 5 hay nhất
1M+ 61 -
Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
50.000+ -
Dàn ý phân tích Dưới bóng hoàng lan (4 Mẫu)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Hóa học 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Tả người bố thân yêu của em - 2 Dàn ý & 44 bài văn tả bố lớp 5 siêu hay
100.000+ 38 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ -
Đóng vai Lang Liêu kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy (Dàn ý + 6 mẫu)
50.000+ 3
Mới nhất trong tuần
-
Chủ đề 1: Máy tính và xã hội tri thức
-
Chủ đề 2: Mạng máy tính và Internet
-
Chủ đề 3: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
-
Chủ đề 4: Ứng dụng tin học
-
Chủ đề 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
- Bài 16: Ngôn ngữ lập trình bậc cao và python
- Bài 17: Biến và lệnh gán
- Bài 18: Các lệnh vào ra đơn giản
- Bài 19: Câu lệnh điều kiện If
- Bài 20: Câu lệnh lặp For
- Bài 21: Câu lệnh lặp while
- Bài 22: Kiểu dữ liệu danh sách
- Bài 23: Một số lệnh làm việc với dữ liệu danh sách
- Bài 24: Xâu kí tự
- Bài 25: Một số lệnh làm việc với xâu kí tự
- Bài 26: Hàm trong Python
- Bài 27: Tham số của hàm
- Bài 28: Phạm vi của biến
- Bài 29: Nhận biết lỗi chương trình
- Bài 30: Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình
- Bài 31: Thực hành viết chương trình đơn giản
- Bài 32: Ôn tập lập trình Python
-
Chủ đề 6: Hướng nghiệp với Tin học
- Không tìm thấy