-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Sinh học 12 Bài 3: Điều hòa biểu hiện gene Giải Sinh 12 Cánh diều trang 19, 20, 21, 22
Giải Sinh 12 bài 3: Điều hòa biểu hiện gene giúp các em học sinh lớp 12 nhanh chóng trả lời câu hỏi nội dung bài học trong SGK Sinh học 12 Cánh diều trang 19→22.
Soạn Sinh 12 Cánh diều bài 3 giúp các em học sinh lớp 12 hiểu được ý nghĩa, ứng dụng của sự điều hòa biểu hiện gene để học tốt chủ đề 1 Cơ sở phân tử của sự di truyền và biến dị. Vậy sau đây là nội dung chi tiết bài giải Sinh 12 bài 3 Cánh diều trang 19, 20, 21, 22 mời các bạn cùng tải tại đây.
Sinh học 12 Bài 3: Điều hòa biểu hiện gene
Trả lời Hình thành kiến thức kỹ năng
Câu hỏi trang 19
Tại sao khi tăng nồng độ lactose trong môi trường nuôi cấy vi khuẩn E.coli, nồng độ các protein và enzyme phân giải đường này cũng tăng và ngược lại?
Gợi ý đáp án
Khi tăng nồng độ lactose trong môi trường nuôi cấy vi khuẩn E.coli, nồng độ các protein và enzyme phân giải đường này cũng tăng và ngược lại vì một tín hiệu từ môi trường đã gây nên biểu hiện đồng thời nhiều gene mã hóa các enzyme tham gia chuyển hóa lactose.
Câu hỏi trang 20
Quan sát hình 3.1 và dự đoán gene điều hòa chi phối sự phiên mã các gene cấu trúc của operon lac bằng cách nào?
Gợi ý đáp án
Gen điều hòa (R): thực chất, gen điều hòa (R) có promoter riêng và không nằm trong cấu trúc Operon nhưng nó có chức năng quy định tổng hợp nên protein ức chế. Protein ức chế này có vai trò nhận biết và liên kết với vùng vận hành (O) và ngăn cản quá trình phiên mã xảy ra.
Giải Luyện tập Sinh học 12 Bài 3
Hãy trình bày tóm tắt cơ chế điều hòa biểu hiện gene ở operon lac của E.coli.
Gợi ý đáp án
Cơ chế điều hòa biểu hiện của gene:
- Khi môi trường không có lactose: Protein ức chế liên kết với operator khiên enzyme RNA polymerase không thể liên kết được với promoter nên các gene cấu trúc không được phiên mã.
- Khi môi trường có lactose: Một lượng nhỏ lactose chuyển thành đồng phân của lactose và liên kết với protein ức chế khiến protein này thay đổi cấu hình dẫn đến không liên kết được với operator, do vậy enzyme RNA polymerase có thể liên kết với promoter và tiến hành phiên mã các gene cấu trúc.
Giải Vận dụng Sinh học 12 Bài 3
Tại sao các thuốc có đích tác động là cơ chế cảm ứng mật độ có nhiều triển vọng ứng dụng trong điều trị bệnh do vi khuẩn kháng kháng sinh?
Gợi ý đáp án
Vì vi khuẩn kháng kháng sinh có mật độ lớn do tốc độ sinh trường và sinh sản nhanh nên các thuốc có đích tác động là cơ chế cảm ứng mật độ có nhiều triển vọng ứng dụng trong điều trị bệnh do vi khuẩn kháng kháng sinh.

Chọn file cần tải:
-
Sinh học 12 Bài 3: Điều hòa biểu hiện gene Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 12 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 5 theo Thông tư 22
50.000+ 4 -
Phân tích tác phẩm Người ở của Thái Chí Thanh
1.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
100.000+ -
Mẫu giấy 5 ô ly - Mẫu giấy luyện viết chữ
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
100.000+ -
Tổng hợp 272 bài ôn tập các dạng Toán lớp 1
100.000+ 3 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm Rừng xà nu
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về sống có mục đích (2 Dàn ý + 13 mẫu)
100.000+ -
Tổng hợp mở bài về tác phẩm Vợ Nhặt hay nhất (100 mẫu)
100.000+ 1 -
Truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng - Tác giả Ô. Hen-ri
100.000+ 2
Mới nhất trong tuần
-
Chủ đề 1: Cơ sở phân tử của sự di truyền và biến dị
-
Chủ đề 2: Nhiễm sắc thể và các quy luật di truyền
- Bài 5: Nhiễm sắc thể và cơ chế di truyền nhiễm sắc thể
- Bài 6: Đột biến nhiễm sắc thể
- Bài 7: Di truyền học Mendel và mở rộng học thuyết Mendel
- Bài 8: Di truyền liên kết giới tính, liên kết gene và hoán vị gene
- Bài 9: Di truyền gene ngoài nhân
- Bài 10: Mối quan hệ giữa kiểu gene, môi trường và kiểu hình
-
Chủ đề 3: Ứng dụng di truyền học
-
Chủ đề 4: Di truyền học quần thể và di truyền học người
- Không tìm thấy