Ngân hàng câu hỏi tập huấn Tiếng Việt lớp 2 sách Chân trời sáng tạo Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 2 môn Tiếng Việt

Ngân hàng câu hỏi tập huấn Tiếng Việt lớp 2 sách Chân trời sáng tạo giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời 10 câu hỏi trắc nghiệm môn Tiếng Việt lớp 2 trong chương trình tập huấn sách giáo khoa mới.

Ngoài ra, thầy cô có thể tham khảo đáp án môn Toán, cùng Hướng dẫn xem các bộ sách giáo khoa lớp 2 mới để xem trước mẫu sách lớp 2 mới. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK lớp 2 môn Tiếng Việt sách Chân trời sáng tạo

Câu 1:

C. Tập một: 8 chủ điểm; 17 tuần bài mới, 1 tuần ôn tập. Tập hai: 7 chủ điểm; 15 tuần bài mới, 1 tuần ôn tập; 1 tuần kiểm tra đánh giá, 4 văn bản đọc/ chủ điểm; 4 bài học chủ điểm (bài 1 và bài 2: 4 tiết, bài 3 và bài 4:6 tiết)

D. Tập một: 8 chủ điểm; 16 tuần bài mới, 2 tuần ôn tập. Tập hai: 7 chủ điểm; 15 tuần bài mới, 2 tuần ôn tập; 2 tuần/chủ điểm, riêng chủ điểm 15 có 3 tuần; 4 văn bản đọc chủ điểm; 4 bài học chủ điểm (bài 1 và bài 3: 4 tiết; bài 2 và bài 4:6 tiết)

Câu 2: Bài học 4 tiết trong sách Tiếng Việt 2, bộ sách CTST có cấu trúc như thế nào?

A. Khởi động" Khám phá" Luyện tập (1. Đọc: văn bản đọc và tranh minh hoạ Cùng tìm hiểu Cùng sáng tạo; 2. Tập viết; 3. Luyện từ; 4. Luyện câu) "Vận dụng (trong phạm vi bài học vào thực tiễn cuộc sống)

B. Khởi động" Khám phá và luyện tập (1. Đọc: văn bản đọc và tranh minh hoạ "Cùng tìm hiểu "Cùng sáng tạo; 2. Tập viết: 3. Luyện từ; 4. Luyện câu).

Câu 3:

B. Nói và nghe kết nối bài học (Quan sát và nói về tranh khởi động hoặc tranh minh hoạ, So sánh các bức tranh; Trải nghiệm ngữ cảnh); Nói và nghe theo nghi thức giao tiếp; Hỏi - đáp tương tác; Nghe - nói trong kể chuyện

C. Nói và nghe kết nối bài học (Nói về tranh minh hoạ, So sánh các bức tranh; Trải nghiệm ngữ cảnh); Nói và nghe theo nghi thức giao tiếp, Hỏi – đáp tương tác; Nghe - nói trong kể chuyện

D. Nói và nghe kết nối bài học (Nói về tranh minh hoạ hoặc tranh trong bài kể chuyện; So sánh các bức tranh; Quan sát)

Câu 4:

B. Chính tả nhìn- viết: Chính tả nghe- viết: Chính tả nhớ – viết; Chính tả có quy tắc; Chính tả phương ngữ; Chính tả ngữ nghĩa

C. Chính tả nghe- viết; Chính tả nhớ – viết: Chính tả đoạn bài: Chính tả âm, vần; Chính tả phương ngữ; Chính tả so sánh

D. Chính tả nhìn – viết: Chính tả nghe – viết: Chính tả có quy tắc, Chính tả phương ngữ; Chính tả ngữ nghĩa

Câu 5:

B. Mở rộng vốn từ và phát triển lời nói: Cách thức: 1. Tích hợp trong mọi hoạt động dạy học; 2. Thông qua bài đọc; 3. Theo nghĩa; 4. Theo trường nghĩa của từ; 5. Theo cấu tạo từ ghép, từ láy; 6. Tích hợp với bài tập chính tả

C. Mở rộng vốn từ và phát triển lời nói; Cách thức: 1. Dùng tranh gợi ý; 2. Thông qua bài đọc; 3. Theo cấu tạo tử; 4. Theo nghĩa của từ; 5. Theo trường nghĩa; 6. Tích hợp với bài tập chính tả qua kiểu bài tập tìm từ chứa âm vần.

Câu 6: Khi dạy học Hoạt động vận dụng trong SGK Tiếng Việt 2 bộ CTST, GV cần lưu ý những điều gì?

A. Hướng đến mục tiêu giúp HS vận dụng những nội dung vừa học vào thực tiễn sử dụng ngôn ngữ; tích hợp các kĩ năng liên môn, xuyên môn với các môn học khác, thiết kế mở giúp GV điều chỉnh cho phù hợp với tình hình giáo dục thực tiễn

B. Hướng đến mục tiêu giúp HS vận dụng những nội dung vừa học vào thực tiễn sử dụng ngôn ngữ; thiết kế mở giúp GV điều chỉnh cho phù hợp với tình hình.

Câu 7:

B. Mục tiêu phẩm chất, năng lực)/ Chuẩn bị của GV/ Các hoạt động dạy học (tổ chức hoạt động dạy học)

C. Mục tiêu phẩm chất, năng lực) / Chuẩn bị của HS / Các hoạt động dạy học (tổ chức hoạt động dạy học)

D. Mục tiêu bài học viết dưới dạng mục tiêu hoạt động) / Phương tiện dạy - học / Các hoạt động dạy học (tổ chức hoạt động dạy học).

Câu 8:

D. Thiết kế thành 2 giai đoạn: 1. Nhận diện thể loại (bao gồm nhận diện thể loại và viết nháp): sử dụng phương pháp học theo mẫu; 2. Luyện tập – thực hành (bao gồm nói, viết theo thể loại): tạo ra ngữ cảnh giao tiếp từ đề bài được cho tổ chức cho HS thực hành viết dựa vào bài nói và những nhận xét của GV và các bạn

Câu 9: Khi xây dựng Kế hoạch dạy học, GV cần lưu ý những điểm nào?

A. Cần đảm bảo tính phù hợp đối với tình hình thực tế của HS, phù hợp với giáo dục địa phương và các hoạt động giáo dục của nhà trường ở từng tháng và từng học kì

B. Cần đảm bảo tính phù hợp đối với tình hình thực tế của HS; cần thể hiện sự sáng tạo, đảm bảo các yêu cầu cần đạt của lớp 2 được nêu trong chương trình môn học; cần xây dựng nội dung bài học một cách linh hoạt không áp đặt, không khuôn mẫu.

Câu 10: Giáo viên cần lưu ý điều gì khi sử dụng Vở bài tập SGK Tiếng Việt 2 - bộ CTST?

A. GV có quyền lựa chọn bài tập và số lượng bài cần dạy phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ của HS trong lớp; GV có quyền thay đổi, chỉnh sửa nội dung bài tập để phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ của HS trong lớp.

B. GV cần tổ chức hướng dẫn HS thực hiện hết số lượng bài tập có trong vở bài tập SGK và Vở tập viết; GV có thể thay đổi, chỉnh sửa nội dung bài tập để phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ của HS trong lớp.

Chia sẻ bởi: 👨 Đỗ Vân
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm