Ngân hàng câu hỏi Mô đun 3 THCS - Tất cả các môn Câu hỏi trắc nghiệm Module 3 (6 môn)

Ngân hàng câu hỏi Mô đun 3 THCS giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm của 6 môn Công nghệ, Ngữ văn, Âm nhạc, Khoa học tự nhiên, Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệpToán trong chương trình tập huấn Module 3.0 - GDPT 2018.

Với những câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm đúng sai, chọn đáp án đúng nhất sẽ giúp thầy cô ôn tập thật tốt, nắm vững kiến thức để hoàn thành khóa tập huấn Mô đun 3 đạt kết quả cao. Vậy mời thầy cô cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Đáp án 30 câu trắc nghiệm môn Công nghệ Module 3

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?

Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục

Câu 2. Nguyên tắc nào sau đây được thực hiện khi kết quả học sinh A đạt được sau nhiều lần đánh giá vẫn ổn định, thống nhất và chính xác ?

Đảm bảo độ tin cậy.

Câu 3. Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây ?

Hỗ trợ hoạt động dạy học

Câu 4. Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá kết quả học tập lấy việc kiểm tra khả năng nào sau đây của học sinh làm trung tâm của hoạt động đánh giá ?

Vận dụng sáng tạo kiến thức.

Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên ?

Đánh giá chỉ để so sánh HS này với HS khác

Câu 6. Loại hình đánh giá nào dưới đây được thực hiện trong đoạn viết: “...Bạn N thân mến, mình đã xem sơ đồ tư duy do bạn thiết kế, nó thật đẹp, những thông tin được bạn khái quát và diễn tả trên sơ đồ rất thực tế, dễ hiểu và hữu ích. Mình nghĩ nếu những thông tin đó được gắn với những số liệu gần đây nhất thì sơ đồ bạn thiết kế sẽ rất hoàn hảo cả về hình thức và nội dung...” ?

Đánh giá đồng đẳng

Câu 7. Thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì họ đã làm được so với mục tiêu là

Mục đích của đánh giá thường xuyên

Câu 8. Văn bản nào dưới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành có nội dung hướng dẫn các trường phổ thông tổ chức cho GV sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ?

Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 08/10/2014

Câu 9. Trong đánh giá năng lực học sinh, “xem đánh giá như là một phương pháp dạy học” có nghĩa là:

Trong quá trình dạy học, đánh giá và dạy học luôn đan xen nhau

Câu 10. Theo quan điểm đánh giá năng lực, đánh giá kết quả học tập cần tập trung vào hoạt động đánh giá nào sau đây?

Vận dụng sáng tạo kiến thức.

Câu 11. Chọn những phát biểu đúng về đánh giá năng lực?

Là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.

Thực hiện ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học.

Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.

Câu 12. Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là:

Thu thập thông tin làm cơ sở cho những quyết định về dạy học và giáo dục.

Câu 13. Trong dạy học thực hành kĩ thuật, phương pháp kiểm tra nào đánh giá năng lực học sinh hiệu quả nhất? (Chọn phương án đúng nhất)

Quan sát kết hợp với vấn đáp.

Câu 14. Khi xây dựng bảng kiểm, khó khăn nhất là: (Chọn phương án đúng nhất)

Phân tích năng lực ra các tiêu chí để đánh giá.

Câu 15. Để phát hiện và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh, giáo viên cần thực hiện:

Đánh giá thường xuyên và nhận xét

Câu 16. Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về phương pháp quan sát trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?

Thu thập được thông tin kịp thời, nhanh chóng và thường dùng thang đo, bảng kiểm.

Đảm bảo khách quan và không phụ thuộc sự chủ quan của người chấm.

Câu 17. Lợi thế nổi bật của phương pháp hỏi đáp trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông là (Chọn phương án đúng nhất)

Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết và khả năng diễn đạt, phân tích vấn đề của người học

Câu 18. Công cụ đánh giá kết quả học tập nào sau đây được dùng phổ biến cho phương pháp kiểm tra viết ở trường phổ thông?

Câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

Câu 19. Công cụ đánh giá nào sau đây hiệu quả nhất để đánh giá các mức độ đạt được về sản phẩm học tập của người học?

Phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu 20. Những Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng với định hướng đổi mới về đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ năm 2018? Chọn các phương án đúng

Chú trọng kiểm tra viết

Căn cứ để đánh giá là hệ thống kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Công nghệ

Câu 21. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về việc sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học môn Công nghệ. Chọn các phương án đúng

Hồ sơ học tập là công cụ đánh giá thông qua việc ghi chép những sự kiện thường nhật trong quá trình tiếp xúc với người học.

Câu 22. Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn Công nghệ cần dựa trên cơ sở nào sau đây?

Yêu cầu cần đạt của chương trình.

Câu 23. Quan niệm nào sau đây là đúng về đường phát triển năng lực Công nghệ của học sinh?

Là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực Công nghệ mà học sinh cần hoặc đã đạt được.

Câu 24. Một giáo viên yêu cầu HS xây dựng công cụ đánh giá kết quả hoạt động thảo luận nhóm của nhóm bạn. Giáo viên đó muốn HS xây dựng công cụ đánh giá nào sau đây?

Rubric

Câu 25. Công cụ nào sau đây phù hợp nhất cho việc sử dụng để đánh giá NL Giao tiếp công nghệ?

Bảng kiểm

Câu 26. Trong dạy học môn Công nghệ, để đánh giá NL Giải quyết vấn đề và sáng tạo, GV nên sử dụng các công cụ là

Bài tập và rubrics.

Câu 27. Trong dạy học môn Công nghệ, để đánh giá sản phẩm của học sinh GV sẽ sử dụng công cụ đánh giá nào sau để đạt được mục đích đánh giá

Rubric

Câu 28. Những phát biểu nào sau đây đúng về việc sử dụng bảng kiểm để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học môn Công nghệ?

Thường được sử dụng khi quá trình đánh giá dựa trên quan sát.

Là những yêu cầu cần đánh giá thông qua trả lời câu hỏi có hoặc không.

Thuận lợi cho việc ghi lại các bằng chứng về sự tiến bộ của học sinh trong một mục tiêu học tập nhất định.

Câu 29. Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về việc sử dụng câu hỏi mở để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học môn Công nghệ?

Sử dụng câu hỏi mở để đánh giá mang lại sự khách quan và mất ít thời gian chấm điểm.

Câu 30. Sau khi tổ chức cho HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, GV đã sử dụng một bản mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá với các mức độ đạt được của từng tiêu chí để HS đánh giá lẫn nhau. Bản mô tả đó là công cụ đánh giá nào dưới đây ?

Rubric

Ngân hàng câu hỏi Mô đun 3 môn Toán THCS

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất

Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây:

………………..HS là một quá trình thu thập, xử lí thông tin thông qua các hoạt động quan sát theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của HS; tư vấn, hướng dẫn, động viên HS; diễn giải thông tin định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số phẩm chất, năng lực của HS.

Đánh giá

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây:

………………..là việc thu thập những dữ liệu, thông tin về một nội dung nào đó làm cơ sở cho việc đánh giá.

Kiểm tra

Câu 3: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây:

…………………của đánh giá là cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, xác định được thành tích học tập, rèn luyện theo mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình giáo dục phổ thông và sự tiến bộ của HS để hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh các hoạt động dạy và học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.

Mục đích

Câu 4: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây:

Đánh giá học sinh thông qua đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt và ……………….. cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục và những biểu hiện phẩm chất, năng lực của HS theo yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông.

Biểu hiện.

Câu 5: Trong tài liệu này, quy trình kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS có bao nhiêu bước?

C.7

Câu 6: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây:

Một trong những yêu cầu của đánh giá là: ‘Kết hợp đánh giá của GV, HS, cha mẹ HS, trong đó đánh giá của …………….. ……là quan trọng nhất’.

Giáo viên

Câu 7: Với quan điểm ‘Đánh giá là học tập’, vai trò của học sinh là

Chủ đạo.

Câu 8: Với quan điểm ‘Đánh giá là học tập’, vai trò của giáo viên là

Hướng dẫn.

Câu 9: Với quan điểm ‘Đánh giá vì học tập’, vai trò của GV là

Chủ đạo hoặc giám sát

Câu 10: Thời điểm của ‘Đánh giá vì học tập’ là

Diễn ra trong suốt quá trình học tập.

Câu 11: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây:

……………………………………là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hiện hoạt động dạy học theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục và một số biểu hiện phẩm chất, năng lực HS.

A. Đánh giá thường xuyên.

B. Đánh giá định kỳ.

C. Đánh giá khách quan.

D. Đánh giá chủ quan.

Câu 12: Chọn cụm từ phù hợp viết vào chỗ trống sau đây:

…………………………………….là đánh giá kết quả giáo dục HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện của HS theo yêu cầu cần đạt và biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục được quy định trong chương trình giáo dục phổ thông và sự hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực HS

Đánh giá định kỳ.

Câu 13: Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết dạng tự luận trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?

Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới về một nội dung nào đó.

Câu 14: Chọn cụm từ thích hợp để viết vào chỗ trống sau đây:

Phương pháp…………………….là phương pháp mà trong đó giáo viên theo dõi, lắng nghe học sinh trong quá trình giảng dạy trên lớp, sử dụng phiếu quan sát, bảng kiểm tra, nhật ký ghi chép lại các biểu hiện của học sinh để sử dụng làm minh chứng đánh giá quá trình học tập, rèn luyện của học sinh

C. Quan sát

Câu 15: Chọn cụm từ thích hợp để viết vào chỗ trống sau đây:

Phương pháp………………………………là phương pháp mà trong đó GV trao đổi với HS thông qua việc hỏi – đáp để thu thập thông tin nhằm đưa ra những nhận xét, biện pháp giúp đỡ kịp thời.

Vấn đáp

Câu 17: Phương pháp vấn đáp thường kết hợp với công cụ nào nhất?

Câu hỏi.

Câu 18: Phương pháp quan sát thường kết hợp với công cụ nào nhất trong các công cụ sau đây?

Bảng kiểm.

Câu 19. Phương pháp kiểm tra viết thường kết hợp với công cụ nào nhất trong các công cụ sau đây?

A. Rubrics.

B. Bảng kiểm.

C. Câu hỏi, bài tập.

D. Đề kiểm tra.

Câu 20: Phương pháp đánh giá nào sau đây có đặc điểm: không mất nhiều thời gian để chấm điểm, không phụ thuộc vào chủ quan của người chấm bài?

Phương pháp kiểm tra viết dạng trắc nghiệm.

Câu 21: Biểu hiện ‘Biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù hợp trong học tập’ tương ứng với năng lực nào?

Năng lực tự chủ và tự học.

Câu 22: Biểu hiện ‘Lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết được

Năng lực giao tiếp và hợp tác.

Câu 23: Biểu hiện ‘Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện’ tương ứng với năng lực nào?

D. Giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Câu 24: Biểu hiện ‘Biết tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi của bản thân; luôn bình tĩnh và có cách cư xử đúng’ tương ứng với năng lực nào?

Năng lực tự chủ và tự học.

Câu 25: Biểu hiện ‘Chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người.’ tương ứng với năng lực nào?

Năng lực giao tiếp và hợp tác.

Câu 26: Biểu hiện ‘Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề’ tương ứng với năng lực nào?

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Câu 27: Những tình huống yêu cầu HS ‘nghe hiểu, đọc hiểu, ghi chép (tóm tắt), phân tích, lựa chọn, trích xuất được được các thông tin toán học cơ bản, trọng tâm trong văn bản nói hoặc viết‘ tập trung vào kiểm tra đánh giá thành tố năng lực nào nhiều nhất?

Năng lực giao tiếp toán học

Câu 28: Những tình huống yêu cầu HS ‘nhận dạng tình huống, phát hiện và trình bày vấn đề cần giải quyết‘ tập trung vào kiểm tra đánh giá thành tố năng lực nào nhiều nhất?

Năng lực giải quyết vấn đề toán học.

Câu 29: Những tình huống ‘yêu cầu HS phải thực hành trong phòng máy tính với phần mềm toán học’ tập trung vào kiểm tra đánh giá thành tố năng lực nào nhiều nhất?

Năng lực sử dụng công cụ phương tiện học toán.

Câu 30: Biểu hiện ‘Có ý thức tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi gian dối trong học tập, trong cuộc sống’ phù hợp với phẩm chất nào trong các phẩm chất sau đây

Trung thực

Câu 31. Biểu hiện ‘Xác định được hướng phát triển phù hợp sau THCS; lập được kế hoạch, lựa chọn học các môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp của bản thân’ phù hợp với năng lực nào sau đây?

Tự chủ và tự học

Câu hỏi ôn tập Module 3 môn Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp THCS

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?

  • Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ
  • Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học.
  • Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.
  • Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn.

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

Nguyên tắc nào sau đây được thực hiện khi kết quả học sinh A đạt được sau nhiều lần đánh giá vẫn ổn định, thống nhất và chính xác?

  • Đảm bảo tính phát triển.
  • Đảm bảo độ tin cậy.
  • Đảm bảo tính linh hoạt.
  • Đảm bảo tính hệ thống.

Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất

Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây?

  • Hỗ trợ hoạt động dạy học.
  • Xây dựng chiến lược giáo dục.
  • Thay đổi chính sách đầu tư.
  • Điều chỉnh chương trình đào tạo.

Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất

Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá kết quả học tập lấy việc kiểm tra khả năng nào sau đây của học sinh làm trung tâm của hoạt động đánh giá?

  • Ghi nhớ được kiến thức.
  • Tái hiện chính xác kiến thức.
  • Hiểu đúng kiến thức.
  • Vận dụng sáng tạo kiến thức.

Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất

Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng để đánh giá mức độ vận dụng của HS?

  • Em sẽ thay đổi những nhân tố nào nếu….?
  • Em nghĩ điều gì sẽ xảy ra tiếp theo …. ?
  • Em có thể mô tả những gì xảy ra …..?
  • Em sẽ giải thích như thế nào về….?

Câu 6. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây là biểu hiện của ” đánh giá là học tập”

  • Đánh giá được thực hiện trong suốt quá trình học tập.
  • Đánh giá chỉ được thực hiện khi kết thúc quá trình học tập.
  • Sử dụng kết quả đánh giá để cải thiện việc học của chính người học.
  • Xác nhận kết quả học tập của người học để nhằm mục đích phân loại HS.

Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất

Cung cấp thông tin cho các quyết định dạy học tiếp theo của GV và cung cấp thông tin cho HS nhằm cải thiện thành tích học tập là mục tiêu của quan điểm đánh giá nào sau đây?

  • Đánh giá vì học tập (assessment for learning).
  • Đánh giá là học tập (assessment as learning).
  • Đánh giá kết quả học tập (assessment of learning).
  • Đánh giá theo chuẩn ( norm – referenced assessment).

Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất

Nhận định nào dưới đây không đúng về đánh giá kết quả giáo dục trong Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp?

  • Là đánh giá mức độ đạt được của học sinh về phẩm chất và năng lực so với các yêu cầu cần đạt.
  • Nhằm xác định vị trí và ghi nhận sự tiến bộ của mỗi học sinh tại thời điểm nhất định.
  • Nhằm cung cấp thông tin để giáo viên điều chỉnh việc tổ chức hoạt động và cơ quan quản lí giáo dục thực hiện phát triển chương trình.
  • Là đánh giá mức độ ghi nhớ kiến thức của học sinh về những nội dung được trang bị.

Câu 9. Chọn đáp án đúng nhất

Một trong những yêu cầu cần phải đảm bảo khi thực hành đánh giá kết quả giáo dục trong Hoạt động trải nghiệm, hứng nghiệp là kết hợp đánh giá thông qua các nhiệm vụ hoạt động với đánh giá.

  • thông qua quan sát biểu hiện về thái độ, hành vi của học sinh.
  • so sánh giữa học sinh này với các học sinh khác trong lớp học.
  • chủ yếu dựa trên điểm số đạt được của học sinh.
  • thông qua mức độ ghi nhớ về kiến thức của học sinh.

Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất

“Điền từ hoặc cụm từ dưới đây điền vào chỗ ……. để hoàn thiện khái niệm phẩm chất theo phát biểu của Chương trình Giáo dục THPT 2018. Phẩm chất là những đức tính tốt thể hiện ở …(1)…ứng xử của con người; cùng với …(2)…tạo nên nhân cách con người.”

  • (1) thái độ, hành vi;(2) năng lực
  • (1) hành vi, năng lực;(2) thái độ
  • (1) thái độ ;(2) hành vi, năng lực
  • (1) năng lực; (2) thái độ, hành vi

Câu 11. Chọn đáp án đúng nhất

Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên?

  • Đánh giá diễn ra trong quá trình dạy học.
  • Đánh giá chỉ để so sánh HS này với HS khác.
  • Đánh giá nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học.
  • Đánh giá vì sự tiến bộ của người học.

Câu 12. Chọn đáp án đúng nhất

Thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì họ đã làm được so với mục tiêu là

  • khái niệm đánh giá thường xuyên.
  • mục đích của đánh giá thường xuyên
  • nội dung của đánh giá thường xuyên.
  • phương pháp đánh giá thường xuyên.

Câu 13. Chọn đáp án đúng nhất

Sau khi tổ chức cho HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, GV đã sử dụng một bản mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá với các mức độ đạt được của từng tiêu chí để HS đánh giá lẫn nhau. Bản mô tả đó là công cụ đánh giá nào dưới đây?

  • Bảng hỏi KWLH.
  • Hồ sơ học tập.
  • Rubric.
  • Bài tập.

Câu 14. Chọn đáp án đúng nhất

Ở trường phổ thông, công cụ đánh giá nào sau đây thường được dùng cho phương pháp quan sát?

  • Thang đo, bảng kiểm.
  • Câu hỏi tự luận, bài tập thực tiễn.
  • Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập.
  • Câu hỏi mở, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

Câu 15. Chọn đáp án đúng nhất

Sau khi tổ chức cho HS thực hiện các nhiệm vụ học tập, GV thường thu thập và lưu giữ các sản phẩm học tập của học sinh làm căn cứ để đánh giá quá trình học tập của từng học sinh. Việc làm này của GV là sử dụng phương pháp đánh giá nào sau đây?

  • Phương pháp quan sát.
  • Phương pháp vấn đáp.
  • Phương pháp kiểm tra viết.
  • Phương pháp đánh giá qua hồ sơ hoạt động

Câu 16. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây là đúng với đặc điểm của loại hình đánh giá đánh giá tổng kết?

  • Thường được thực hiện khi bắt đầu một giai đoạn giáo dục/học tập, nhằm cung cấp hiện trạng ban đầu về chất lượng HS.
  • Là loại hình đánh giá được thực hiện thường xuyên trong suốt quá trình học tập/giáo dục.
  • Tiến hành sau một giai đoạn giáo dục/học tập nhằm xác nhận kết quả ở thời điểm cuối của giai đoạn đó.
  • Nhằm thu thập thông tin phản hồi về chất lượng học tập của HS, từ đó cải thiện cách dạy và học, giúp HS tiến bộ.

Câu 17. Chọn đáp án đúng nhất

Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?

  • Có ưu điểm nổi bật là mất ít thời gian đánh giá và có độ tin cậy cao.
  • Có tính khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người chấm.
  • Đo được các mức độ của nhận thức, bao quát được nội dung của chương trình học.
  • Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới.

Câu 18. Chọn đáp án đúng nhất

Lợi thế nổi bật của phương pháp hỏi đáp trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông

  • là quan tâm đến cá nhân người học và tạo không khí học tập sôi nổi, sinh động trong giờ học.
  • bồi dưỡng HS năng lực diễn đạt bằng lời nói; bồi dưỡng hứng thú học tập qua kết quả trả lời.
  • giúp cho việc thu thập thông tin của GV được kịp thời, nhanh chóng cả những thông tin chính thức và không chính thức.
  • có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết và khả năng diễn đạt, phân tích vấn đề của người học.

Câu 19. Chọn đáp án đúng nhất

Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá định kì?

  • Đánh giá diễn ra sau một giai đoạn học tập, rèn luyện.
  • Đánh giá nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS.
  • Đánh giá cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập.
  • Đánh giá vì xác định thành tích của HS, xếp loại HS và đưa ra kết luận giáo dục cuối cùng.

Câu 20. Chọn đáp án đúng nhất

Muốn đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã có của học sinh, giáo viên nên sử dụng những công cụ đánh giá nào sau đây?

  • Bảng hỏi ngắn và kĩ thuật 321.
  • Sản phẩm hoạt động /Hồ sơ hoạt động
  • Hồ sơ/thẻ nhớ và bảng kiểm.
  • Thẻ kiểm tra và kĩ thuật KWLH.

Câu 21. Chọn đáp án đúng nhất

Đường phát triển năng lực là sự mô tả các mức độ khác nhau của mỗi năng lực mà người học

  • theo dõi và phát hiện được.
  • cần hoặc đã đạt được.
  • chắc chắn phải đạt được.
  • có khả năng phát hiện được.

Câu 22. Chọn đáp án đúng nhất

Quan niệm nào sau đây là đúng khi phát biểu về đường phát triển năng lực của “Năng lực thích ứng với cuộc sống”?

  • Là sự mô tả các mức độ phát triển các thành tố của Năng lực thích ứng với cuộc sống mà HS cần đạt được.
  • Là sự mô tả các mức độ phát triển các thành tố của Năng lực thích ứng với cuộc sống mà HS đã đạt được.
  • Là sự mô tả các mức độ phát triển các thành tố của Năng lực thích ứng với cuộc sống mà HS cần hoặc đã đạt được.
  • Là sự mô tả các mức độ phát triển các thành tố của Năng lực thích ứng với cuộc sống mà HS có khả năng đạt được.

Câu 23. Chọn đáp án đúng nhất

Đưa ra những nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi, kết quả tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp sau mỗi học kì, cả năm học là hình thức thể hiện kết quả đánh giá nào dưới đây?

  • Đánh giá bằng điểm số.
  • Đánh giá kết hợp giữa nhận xét và điểm số.
  • Đánh giá bằng nhận xét
  • Miêu tả mức năng lực học sinh đạt được.

Câu 24. Chọn đáp án đúng nhất

Để xây dựng đường phát triển năng lực trong Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp, GV cần phải căn cứ vào

  • mục tiêu các chủ đề dạy học.
  • yêu cầu cần đạt của chương trình.
  • nội dung dạy học trong chương trình.
  • đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau.

Câu 25. Chọn đáp án đúng nhất

Kết quả đánh giá được cho điểm theo thang điểm từ 0 đến 10 là hình thức thể hiện kết quả đánh giá bằng

  • chỉ số.
  • chỉ báo.
  • điểm số.
  • nhận xét.

Câu 26. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào dưới đây sẽ giúp giáo viên trình thu thập chứng cứ để tăng cường hiệu quả đánh giá trong quá trình quan sát hoạt động của học sinh?

  • Bảng ghi chép
  • Rubrics.
  • Câu hỏi tự luận.
  • Bài tập tình huống.

Câu 27. Chọn đáp án đúng nhất

Hình thức nào dưới đây không sử dụng để hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS?

  • Tổ chức khóa bồi dưỡng tập trung.
  • Tổ chức bồi dưỡng qua mạng.
  • Tổ chức thiết kế chủ đề dạy học
  • Tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn.

Câu 28. Chọn đáp án đúng nhất

Văn bản nào dưới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành có nội dung hướng dẫn các trường phổ thông tổ chức cho GV sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá?

  • Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, ban hành ngày 12/12/2011.
  • Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 08/10/2014.
  • Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 03/10/2017.
  • Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, ban hành ngày 26/12/2018.

Câu 29. Chọn đáp án đúng nhất

GV đưa ra những nhận xét về sự tiến bộ của HS về thái độ, hành vi, kết quả học tập môn học/ hoạt động giáo dục sau mỗi học kì, cả năm học là

  • phương thức công bố kết quả đánh giá.
  • hình thức thể hiện kết quả đánh giá.
  • thiết lập công cụ kiểm tra, dánh giá.
  • giải trình kết quả kiểm tra, đánh giá.

Câu 30. Chọn đáp án đúng nhất

GV xây dựng công cụ để đánh giá khả năng lập kế hoạch quản lý thời gian hiệu quả của HS là GV đang đánh giá thành tố của năng lực đặc thù nào dưới đây trong Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp?

  • Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động.
  • Năng lực thích ứng với cuộc sống
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Module 3 môn Ngữ văn

Câu 1. Xây dựng công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập và sự tiến bộ của HS về phẩm chất và năng lực trong môn Ngữ văn” là nội dung thứ mấy của mô đun?

  • Nội dung 1
  • Nội dung 2
  • Nội dung 3
  • Nội dung 4

Câu 2. Định hướng đánh giá trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn thể hiện trên mấy phương diện?

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4

Câu 3. Đánh giá thường xuyên được thực hiện ở thời điểm gần cuối hoặc cuối một giai đoạn học tập (cuối học kì, cuối cấp học) do cơ sở giáo dục tổ chức thực hiện.

  • Sai
  • Đúng

Câu 4. Nhận định nào dưới đây là đúng khi phát biểu về phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực?

  • PPDH chú trọng các hoạt động nhận thức của học sinh.
  • PPDH tập trung trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ.
  • PPDH rèn luyện cho học sinh khả năng ghi nhớ kiến thức.
  • PPDH gắn hoạt động trí tuệ của học sinh với thực hành, thực tiễn.

Câu 5. Nội dung nào dưới đây KHÔNG phải là đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh?

  • Dạy học chú trọng thực hiện các hoạt động dạy học của giáo viên.
  • Dạy học tập trung vào rèn luyện phương pháp tự học của học sinh.
  • Dạy học tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
  • Dạy học có sự kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.

Câu 6. Khi sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, hoạt động nào dưới đây không thuộc giai đoạn giải quyết vấn đề?

  • Phát biểu và nhận dạng vấn đề.
  • Lập kế hoạch giải quyết vấn đề.
  • Thực hiện kế hoạch giải quyết vấn đề.
  • Phát biểu và khẳng định vấn đề mới.

Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất

Khi sử dụng phương pháp dạy học dự án, vai trò của giáo viên thể hiện ở hoạt động nào dưới đây là rõ nhất?

  • Quyết định cách tiếp cận vấn đề và các hoạt động.
  • Thu thập, xử lí thông tin và truyền đạt thông tin.
  • Chỉ dẫn các nguồn thông tin và cách làm sản phẩm.
  • Lựa chọn chủ đề và xây dựng các tiểu chủ đề.

Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất

Phương pháp dạy học nào dưới đây KHÔNG phải là phương pháp dạy học tích cực?

  • Dạy học hợp tác
  • Dạy học theo dự án
  • Thuyết trình
  • Dạy học nêu và giải quyết vấn đề

Câu 9. Mục đích của kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực hướng tới các nhóm đối tượng nào sau đây?

  • Học sinh, Giáo viên, Phụ huynh
  • Học sinh, Giáo viên, Nhà quản lí giáo dục, Phụ huynh
  • Giáo viên, Nhà quản lí giáo dục, Phụ huynh
  • Học sinh, Giáo viên, Nhà quản lí giáo dục

Câu 10. Trong video giới thiệu có mấy hình thức kiểm tra, đánh giá cơ bản?

  • 2
  • 3
  • 4
  • 5

Câu 11. Kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực có mấy đặc trưng?

  • 4
  • 5
  • 6
  • 7

Câu 12. Chọn đáp án đúng nhất

Mục đích chung của kiểm tra đánh giá trong giáo dục là gì?

  • Cung cấp các thông tin để ra các quyết định về dạy học và giáo dục.
  • Khảo sát kết quả học tập và rèn luyện của người học.
  • Xác định mức độ đạt được của học sinh về mục tiêu học tập.
  • Hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực cho người học.

Câu 13. Chọn đáp án đúng nhất

Nguyên tắc nào sau đây được thực hiện khi kết quả học sinh A đạt được sau nhiều lần đánh giá vẫn ổn định, thống nhất và chính xác ?

  • Đảm bảo tính phát triển.
  • Đảm bảo độ tin cậy.
  • Đảm bảo tính linh hoạt.
  • Đảm bảo tính hệ thống.

Câu 14. Chọn đáp án đúng nhất

Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây ?

  • Hỗ trợ hoạt động dạy học.
  • Xây dựng chiến lược giáo dục.
  • Thay đổi chính sách đầu tư.
  • Điều chỉnh chương trình đào tạo.

Câu 15. Chọn đáp án đúng nhất

Loại hình đánh giá nào dưới đây được thực hiện trong đoạn viết: “…Bạn N thân mến, mình đã xem sơ đồ tư duy do bạn thiết kế, nó thật đẹp, những thông tin được bạn khái quát và diễn tả trên sơ đồ rất thực tế, dễ hiểu và hữu ích. Mình nghĩ nếu những thông tin đó được gắn với những số liệu gần đây nhất thì sơ đồ bạn thiết kế sẽ rất hoàn hảo cả về hình thức và nội dung…” ?

  • Đánh giá chẩn đoán.
  • Đánh giá bản thân.
  • Đánh giá đồng đẳng.
  • Đánh giá tổng kết.

Câu 16. Chọn đáp án đúng nhất

Dựa vào tiêu chí cơ bản nào sau đây để phân chia đánh giá thành: Đánh giá trên lớp học, đánh giá dựa vào nhà trường và đánh giá trên diện rộng.

  • Mục đích đánh giá
  • Nội dung đánh giá.
  • Phạm vi đánh giá.
  • Kết quả đánh giá.

Câu 17. Chọn đáp án đúng nhất

Cách đánh giá nào sau đây phù hợp với quan điểm đánh giá là học tập?

  • Học sinh tự đánh giá.
  • Giáo viên đánh giá.
  • Tổ chức giáo dục đánh giá.
  • Cộng đồng xã hội đánh giá.

Câu 18. Chọn đáp án đúng nhất

Quy trình kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của HS gồm mấy bước?

  • 6
  • 7
  • 8
  • 9

Câu 19. Chọn đáp án đúng nhất

Nội dung nào sau đây là định hướng đổi mới về căn cứ đánh giá trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 2018?

  • Căn cứ đánh giá là yêu cầu cần đạt về năng lực chung và năng lực đặc thù được quy định trong CT tổng thể và CT môn học, hoạt động giáo dục.
  • Căn cứ đánh giá là yêu cầu cần đạt về năng lực ngôn ngữ và văn học được quy định trong CT tổng thể và CT môn học, hoạt động giáo dục
  • Căn cứ đánh giá là yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực được quy định trong CT tổng thể và CT môn học, hoạt động giáo dục.
  • Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực đặc thù được quy định trong CT tổng thể và CT môn học, hoạt động giáo dục.

Câu 20. Chọn đáp án đúng nhất

Ở cấp độ quản lí nhà nước, kiểm tra đánh giá không nhằm mục đích nào sau đây?

  • Điều chỉnh chương trình giáo dục, đào tạo.
  • Xây dựng chính sách và chiến lược đầu tư giáo dục.
  • Hỗ trợ hoạt động dạy học trong các nhà trường phổ thông.
  • Phát triển hệ thống giáo dục quốc gia hội nhập với xu thế thế giới.

Câu 21. Chọn đáp án đúng nhất

“Tập trung vào yêu cầu HS tạo lập các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, nhật dụng” là yêu cầu khi đánh giá hoạt động nào?

  • Hoạt động đọc
  • Hoạt động viết
  • Hoạt động nói
  • Hoạt động nghe

Câu 22. Có mấy hình thức đánh giá được giới thiệu trong đoạn video thầy/cô vừa xem?

  • 2
  • 3
  • 4
  • 5

Câu 24. Có 6 phương pháp đánh giá được giới thiệu trong đoạn video thầy/cô vừa xem.

  • Đúng
  • Sai

Câu 25. Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên?

  • Đánh giá diễn ra trong quá trình dạy học.
  • Đánh giá chỉ để so sánh HS này với HS khác.
  • Đánh giá nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học.
  • Đánh giá vì sự tiến bộ của người học.

Câu 26. Thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì họ đã làm được so với mục tiêu là:

  • Khái niệm đánh giá thường xuyên.
  • Mục đích của đánh giá thường xuyên.
  • Nội dung của đánh giá thường xuyên.
  • Phương pháp đánh giá thường xuyên.

Câu 27. Sau khi tổ chức cho HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, GV đã sử dụng một bản mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá với các mức độ đạt được của từng tiêu chí để HS đánh giá lẫn nhau. Bản mô tả đó là công cụ đánh giá nào dưới đây?

  • Bảng hỏi KWLH.
  • Hồ sơ học tập.
  • Phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu 28. Ở trường phổ thông, công cụ đánh giá kết quả học tập nào sau đây thường được dùng cho phương pháp quan sát?

  • Thang đo, bảng kiểm.
  • Câu hỏi tự luận, bài tập thực tiễn.
  • Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập.
  • Câu hỏi mở, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

Câu 29. Đối tượng nào sau đây không tham gia đánh giá thường xuyên?

  • GV
  • HS
  • Phụ huynh
  • Tổ chức kiểm định các cấp.

Câu 30. Phát biểu nào sau đây là đúng với hình thức đánh giá định kì?

  • thường được thực hiện khi bắt đầu một giai đoạn giáo dục/học tập, nhằm cung cấp hiện trạng ban đầu về chất lượng HS.
  • là loại hình đánh giá được thực hiện thường xuyên trong suốt quá trình học tập/giáo dục.
  • tiến hành sau khi kết thúc một giai đoạn học tập (giữa kì, cuối kì)
  • nhằm thu thập thông tin phản hồi về chất lượng học tập của HS, từ đó cải thiện cách dạy và học, giúp HS tiến bộ.

Câu 31. Nhận định nào sau đây đúng về ưu điểm phương pháp kiểm tra viết trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?

  • Có ưu điểm nổi bật là mất ít thời gian đánh giá và có độ tin cậy cao.
  • Có tính khách quan và hạn chế được sự phụ thuộc chủ quan của người chấm.
  • Đo được các mức độ của nhận thức, bao quát được nội dung của chương trình học.
  • Đánh giá được khả năng diễn đạt, sắp xếp trình bày và đưa ra ý tưởng mới.

Câu 32. Lợi thế nổi bật của phương pháp hỏi đáp trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông là gì?

  • Quan tâm đến cá nhân người học và tạo không khí học tập sôi nổi, sinh động trong giờ học.
  • Bồi dưỡng HS năng lực diễn đạt bằng lời nói; bồi dưỡng hứng thú học tập qua kết quả trả lời.
  • Giúp cho việc thu thập thông tin của GV được kịp thời, nhanh chóng cả những thông tin chính thức và không chính thức
  • Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết và khả năng diễn đạt, phân tích vấn đề của người học.

Câu 33. Ở trường phổ thông, công cụ đánh giá kết quả học tập nào sau đây thường được dùng cho phương pháp quan sát?

  • Thang đo, bảng kiểm.
  • Câu hỏi tự luận, bài tập thực tiễn.
  • Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập.
  • Câu hỏi mở, câu hỏi trắc nghiệm khách quan.

Câu 34. Khi đánh giá bằng hồ sơ học tập, thì loại hồ sơ nào là quan trọng nhất?

  • Hồ sơ tiến bộ.
  • Hồ sơ quá trình.
  • Hồ sơ mục tiêu.
  • Hồ sơ thành tích.

Câu 35. Trong video hoạt động khởi động vừa rồi, giáo viên đã sử dụng phương pháp và công cụ kiểm tra, đánh giá nào?

  • Phương pháp quan sát, công cụ thang đo
  • Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập, công cụ bảng kiểm
  • Phương pháp hỏi – đáp, công cụ câu hỏi
  • Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, công cụ câu hỏi vấn đáp

Câu 36. Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?

  • Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.
  • Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học.
  • Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục
  • Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn.

Câu 37. Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá kết quả học tập lấy việc kiểm tra khả năng nào sau đây của học sinh làm trung tâm của hoạt động đánh giá?

  • Ghi nhớ được kiến thức.
  • Tái hiện chính xác kiến thức.
  • Hiểu đúng kiến thức.
  • Vận dụng sáng tạo kiến thức.

Câu 38. Theo thang nhận thức của Bloom, mẫu câu hỏi nào sau đây được sử dụng để đánh giá mức độ vận dụng của HS ?

  • Em sẽ thay đổi những nhân tố nào nếu….?
  • Em nghĩ điều gì sẽ xảy ra tiếp theo …. ?
  • Em có thể mô tả những gì xảy ra …..?
  • Em sẽ giải thích như thế nào về….?

Câu 39. Nhận định nào sau đây là đúng về đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT?

  • Là đánh giá kết quả và xếp loại học sinh vào các lớp, cấp học phù hợp.
  • Là đánh giá sự tiến bộ của học sinh đo bằng điểm số các em đạt được.
  • Là đánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả học sinh đạt được.
  • Là đánh giá phân hóa, chú trọng năng khiếu nổi trội của mỗi học sinh.

Câu 40. Quan niệm nào sau đây đúng về đường phát triển năng lực Ngữ văn?

  • Là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực đọc mà học sinh đã đạt được.
  • Là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực viết mà học sinh đã đạt được.
  • Là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực ngữ văn mà học sinh cần hoặc đã đạt được.
  • Là sự mô tả mức độ phát triển khác nhau của năng lực nói và nghe mà HS đã đạt được.

Câu 41. Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn Ngữ văn ở trường THPT cần dựa trên cơ sở nào?

  • Mục tiêu các chủ đề dạy học.
  • Yêu cầu cần đạt của chương trình.
  • Nội dung dạy học trong chương trình.
  • Đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau.

Câu 42. Hình thức nào dưới đây không sử dụng để hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS ?

  • Tổ chức khóa bồi dưỡng tập trung.
  • Tổ chức bồi dưỡng qua mạng.
  • Tổ chức thiết kế chủ đề dạy học.
  • Tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn.

Câu 43. Văn bản nào dưới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành có nội dung hướng dẫn các trường phổ thông tổ chức cho GV sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ?

  • Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, ban hành ngày 12/12/2011.
  • Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 08/10/2014.
  • Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 03/10/2017.
  • Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, ban hành ngày 26/12/2018.

Câu 44. Phát biểu nào sau đây là đúng về đánh giá năng lực?

  • Đánh giá năng lực là đánh giá so sánh tự tiến bộ giữa người học với nhau.
  • Đánh giá ở một vài thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đánh giá định kì.
  • Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.
  • Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn.

Câu 45. Nhận định nào sau đây không đúng về đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học Ngữ văn ở trường THPT?

  • Là đánh giá sự tiến bộ của học sinh đo bằng điểm số các em đạt được.
  • Là đánh giá kết quả đầu ra và quá trình dẫn đến kết quả học sinh đạt được.
  • Là đánh giá chú trọng theo dõi sự tiến bộ của học sinh trong quá trình dạy học.
  • Là đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn.

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Module 3 môn Âm nhạc

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây không đúng về đánh giá năng lực?

  • Đánh giá năng lực là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.
  • Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng trong khi học.
  • Đánh giá việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục.
  • Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết vấn đề thực tiễn.

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

Nguyên tắc nào sau đây được thực hiện khi kết quả học sinh A đạt được sau nhiều lần đánh giá vẫn ổn định, thống nhất và chính xác?

  • Đảm bảo tính phát triển.
  • Đảm bảo độ tin cậy.
  • Đảm bảo tính linh hoạt.
  • Đảm bảo tính hệ thống.

Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất

Ở cấp độ lớp học, kiểm tra đánh giá nhằm mục đích nào sau đây?

  • Hỗ trợ hoạt động dạy học.
  • Xây dựng chiến lược giáo dục.
  • Thay đổi chính sách đầu tư.
  • Điều chỉnh chương trình đào tạo.

Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất

Theo quan điểm phát triển năng lực, đánh giá kết quả học tập lấy việc kiểm tra khả năng nào sau đây của học sinh làm trung tâm của hoạt động đánh giá?

  • Ghi nhớ được kiến thức.
  • Tái hiện chính xác kiến thức.
  • Hiểu đúng kiến thức.
  • Vận dụng sáng tạo kiến thức.

Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất

Nhận định nào sau đây không đúng khi phát biểu về hình thức đánh giá thường xuyên?

  • Đánh giá diễn ra trong quá trình dạy học.
  • Đánh giá chỉ để so sánh HS này với HS khác.
  • Đánh giá nhằm điều chỉnh hoạt động dạy học.
  • Đánh giá vì sự tiến bộ của người học.

Câu 6. Chọn đáp án đúng nhất

Loại hình đánh giá nào dưới đây được thực hiện trong đoạn viết: “…Bạn N thân mến, mình đã xem sơ đồ tư duy do bạn thiết kế, nó thật đẹp, những thông tin được bạn khái quát và diễn tả trên sơ đồ rất thực tế, dễ hiểu và hữu ích. Mình nghĩ nếu những thông tin đó được gắn với những số liệu gần đây nhất thì sơ đồ bạn thiết kế sẽ rất hoàn hảo cả về hình thức và nội dung…” ?

  • Đánh giá chẩn đoán.
  • Đánh giá bản thân.
  • Đánh giá đồng đẳng.
  • Đánh giá tổng kết.

Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất

Thu thập các minh chứng liên quan đến kết quả học tập của HS trong quá trình học để cung cấp những phản hồi cho HS và GV biết những gì họ đã làm được so với mục tiêu là

  • Khái niệm đánh giá thường xuyên.
  • Mục đích của đánh giá thường xuyên.
  • Nội dung của đánh giá thường xuyên.
  • Phương pháp đánh giá thường xuyên

Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất

Văn bản nào dưới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành có nội dung hướng dẫn các trường phổ thông tổ chức cho GV sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá?

  • Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT, ban hành ngày 12/12/2011.
  • Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 08/10/2014.
  • Công văn 4612/BGDĐT-GDTrH, ban hành ngày 03/10/2017.
  • Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT, ban hành ngày 26/12/2018.

Câu 9. Chọn đáp án đúng nhất

Trong đánh giá năng lực học sinh, “xem đánh giá như là một phương pháp dạy học” có nghĩa là:

  • Đánh giá luôn gắn liền với phương pháp dạy học.
  • Phương pháp đánh giá tương ứng với phương pháp dạy học.
  • Đánh giá để cả thầy và trò điều chỉnh phương pháp dạy và học.
  • Trong quá trình dạy học, đánh giá và dạy học luôn đan xen nhau.

Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất

Theo quan điểm đánh giá năng lực, đánh giá kết quả học tập cần tập trung vào hoạt động đánh giá nào sau đây?

  • Ghi nhớ được kiến thức.
  • Tái hiện chính xác kiến thức.
  • Hiểu đúng kiến thức.
  • Vận dụng sáng tạo kiến thức.

Câu 11. Chọn đáp án đúng nhất

Chọn những phát biểu đúng về đánh giá năng lực?

  • Là đánh giá vì sự tiến bộ của người học so với chính họ.
  • Xác định việc đạt hay không đạt kiến thức, kĩ năng đã học.
  • Nội dung đánh giá gắn với nội dung được học trong từng môn học cụ thể.
  • Thực hiện ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học.
  • Mức độ năng lực của HS càng cao khi số lượng câu hỏi, bài tập, niệm vụ đã hoàn thành càng nhiều.
  • Đánh giá năng lực là đánh giá khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống.

Câu 12. Chọn đáp án đúng nhất

Mục đích của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là:

  • Đi đến những quyết định về phân loại học sinh.
  • Xem xét để có những quyết định về điều chỉnh các mục tiêu dạy học.
  • Có được những thông tin để đi đến những quyết định đúng đắn về bản thân.
  • Thu thập thông tin làm cơ sở cho những quyết định về dạy học và giáo dục.

Câu 13. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học thực hành phương pháp và công cụ kiểm tra nào đánh giá năng lực học sinh hiệu quả nhất?

(Chọn phương án đúng nhất)

  • Trắc nghiệm kết hợp với vấn đáp.
  • Quan sát kết hợp với vấn đáp.
  • Quan sát kết hợp với trắc nghiệm.
  • Tự luận kết hợp với trắc nghiệm.

Câu 14. Chọn đáp án đúng nhất

Khi xây dựng bảng kiểm, khó khăn nhất là:

(Chọn phương án đúng nhất)

  • Phân tích năng lực ra các tiêu chí để đánh giá.
  • Đặt tên cho bảng kiểm.
  • Xác định số lượng tiêu chí đánh giá.
  • Xác định điểm cho mỗi tiêu chí đánh giá.

Câu 15. Chọn đáp án đúng nhất

Nhận định nào dưới đây KHÔNG đúng về hình thức đánh giá thường xuyên? (Chọn phương án đúng nhất)

  • Diễn ra trong quá trình dạy học.
  • Để so sánh các học sinh với nhau.
  • Nhằm điều chỉnh, cải thiện hoạt động dạy học.
  • Động viên, khuyến khích hoạt động học tập của học sinh.

Câu 16. Chọn đáp án đúng nhất

Để phát hiện và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh, giáo viên cần thực hiện:

  • Đánh giá định kì và cho điểm
  • Đánh giá thường xuyên và cho điểm
  • Đánh giá thường xuyên và nhận xét
  • Đánh giá định kì và nhận xét.

Câu 17. Chọn đáp án đúng nhất

Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về phương pháp quan sát trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông?

  • Khối lượng quan sát không được lớn và thường cần sự hỗ trợ của công nghệ thông tin.
  • Thu thập được thông tin kịp thời, nhanh chóng và thường dùng thang đo, bảng kiểm.
  • Chỉ thu được những biểu hiện trực tiếp, bề ngoài của đối tượng.
  • Đảm bảo khách quan và không phụ thuộc sự chủ quan của người chấm.

Câu 18. Chọn đáp án đúng nhất

Lợi thế nổi bật của phương pháp hỏi đáp trong đánh giá kết quả giáo dục ở trường phổ thông là (Chọn phương án đúng nhất)

  • Quan tâm đến cá nhân HS và tạo không khí học tập sôi nổi, sinh động trong giờ học.
  • Bồi dưỡng HS năng lực diễn đạt bằng lời nói; bồi dưỡng hứng thú học tập qua kết quả trả lời.
  • Giúp cho việc thu thập thông tin của GV được kịp thời, nhanh chóng cả những thông tin chính thức và không chính thức
  • Có khả năng đo lường được các mục tiêu cần thiết và khả năng diễn đạt, phân tích vấn đề của người học.

Câu 19. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá kết quả học tập nào sau đây được dùng phổ biến cho phương pháp kiểm tra viết ở trường phổ thông?

  • Thang đo, bảng kiểm.
  • Sổ ghi chép sự kiện, hồ sơ học tập.
  • Phiếu đánh giá theo tiêu chí, hồ sơ học tập.
  • Câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Câu 20. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ đánh giá nào sau đây hiệu quả nhất để đánh giá các mức độ đạt được về sản phẩm học tập của người học?

  • Bảng kiểm.
  • Bài tập thực tiễn.
  • Thang đo.
  • Phiếu đánh giá theo tiêu chí.

Câu 21. Chọn đáp án đúng nhất

Những Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng với định hướng chung về đánh giá kết quả giáo dục trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc năm 2018? Chọn các phương án đúng

  • Giáo viên đánh giá phẩm chất và năng lực dựa vào những yêu cầu cần đạt
  • Chú trọng kiểm tra viết
  • Chú trọng đánh giá quá trình (đánh giá vì sự tiến bộ của người học), kết hợp hài hòa giữa đánh giá quá trình và đánh giá tổng kết
  • Căn cứ để đánh giá là hệ thống kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Âm nhạc.

Câu 22. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về việc sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học. Chọn các phương án đúng

  • Hồ sơ học tập là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của HS trong thời gian liên tục hoặc theo nhiệm vụ cụ thể.
  • Hồ sơ học tập có thể được sử dụng như là bằng chứng về quá trình học tập và sự tiến bộ của người học.
  • Hồ sơ học tập cho biết bản thân người học tiến bộ đến đâu và cần hoàn thiện ở mặt nào.
  • Hồ sơ học tập là công cụ đánh giá thông qua việc ghi chép những sự kiện thường nhật trong quá trình tiếp xúc với người học.

Câu 23. Chọn đáp án đúng nhất

Để xây dựng đường phát triển năng lực trong dạy học môn Âm nhạc cần dựa trên cơ sở nào sau đây?

  • Mục tiêu các chủ đề dạy học.
  • Yêu cầu cần đạt của chương trình
  • Nội dung dạy học trong chương trình.
  • Đối tượng học sinh ở các vùng miền khác nhau.

Câu 24. Chọn đáp án đúng nhất

Quan niệm nào sau đây là đúng về đường phát triển năng lực Âm nhạc của học sinh?

  • Là sự mô tả các mức độ phát triển của ba thành tố năng lực Âm nhạc mà học sinh cần đạt được.
  • Là sự mô tả các mức độ phát triển của ba thành tố năng lực âm nhạc mà học sinh đã đạt được.
  • Là sự mô tả các mức độ phát triển khác nhau của năng lực âm nhạc mà học sinh cần hoặc đã đạt được.
  • Là sự mô tả mức độ phát triển khác nhau của các thành tố năng lực âm nhạc trong sự phát triển các năng lực chung.

Câu 25. Chọn đáp án đúng nhất

Một giáo viên yêu cầu HS xây dựng công cụ đánh giá kết quả hoạt động thảo luận nhóm của nhóm bạn. Giáo viên đó muốn HS xây dựng công cụ đánh giá nào sau đây?

  • Câu hỏi
  • Bài tập
  • Rubric
  • Hồ sơ học tập

Câu 26. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ nào sau đây phù hợp nhất cho việc sử dụng để đánh giá NL thể hiện âm nhạc?

  • Bảng hỏi ngắn
  • Phiếu rubric
  • Hồ sơ học tập
  • Phiếu học tập

Câu 27. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn Âm nhạc, để đánh giá NL Giải quyết vấn đề và sáng tạo, GV nên sử dụng các công cụ là

  • Bài tập và rubrics.
  • Hồ sơ học tập và câu hỏi.
  • Bảng hỏi ngắn và bảng kiểm.
  • Thang đo và thẻ kiểm tra.

Câu 28. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn Âm nhạc, để đánh giá sản phẩm của học sinh GV sẽ sử dụng công cụ đánh giá nào sau để đạt được mục đích đánh giá

  • Bảng kiểm
  • Phiếu học tập
  • Rubric và thang đánh giá
  • Bài kiểm tra

Câu 29. Chọn đáp án đúng nhất

Những phát biểu nào sau đây đúng về việc sử dụng bảng kiểm để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học môn Âm nhạc?

  • Thường được sử dụng khi quá trình đánh giá dựa trên quan sát.
  • Là những yêu cầu cần đánh giá thông qua trả lời câu hỏi có hoặc không.
  • Là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của học sinh trong thời gian liên tục.
  • Thuận lợi cho việc ghi lại các bằng chứng về sự tiến bộ của học sinh trong một mục tiêu học tập nhất định.

Câu 30. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng về việc sử dụng câu hỏi mở để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học môn Âm nhạc?

  • Câu hỏi mở thường dùng để đánh giá khả năng tổ chức, diễn tả và bảo vệ quan điểm của người học.
  • Câu hỏi mở có thể đánh giá các kĩ năng nhận thức ở tất cả mức độ, bao gồm cả kĩ năng ra quyết định.
  • Câu hỏi mở có thể thể sử dụng để đo các kỹ năng phi nhận thức, ví dụ thái độ, giao tiếp,…
  • Sử dụng câu hỏi mở để đánh giá mang lại sự khách quan và mất ít thời gian chấm điểm

Câu 31. Chọn đáp án đúng nhất

Một GV tổ chức cho HS thiết kế, chế tạo một nhạc cụ đơn giản từ đồ dùng đã qua sử dụng, có đưa ra các tiêu chí cụ thể về nội dung, trình bày, ý tưởng, có trọng số điểm cho từng tiêu chí. Để đánh giá sản phẩm của HS đạt được mức nào theo các tiêu chí đưa ra thì GV cần xây công cụ đánh giá nào sau đây?

  • Câu hỏi
  • Bài tập
  • Rubric
  • Hồ sơ học tập

Câu 32. Chọn đáp án đúng nhất

Sau khi tổ chức cho HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, GV đã sử dụng một bản mô tả cụ thể các tiêu chí đánh giá với các mức độ đạt được của từng tiêu chí để HS đánh giá lẫn nhau. Bản mô tả đó là công cụ đánh giá nào dưới đây?

  • Bảng hỏi KWLH
  • Hồ sơ học tập
  • Rubric
  • Bài tập

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Module 3 môn Khoa học tự nhiên

Câu 1. Chọn đáp án đúng nhất

Khi nói về đánh giá, nhận định nào sau đây đúng?

  • Đánh giá là việc so sánh một vật hay hiện tượng với một thước đo hay chuẩn mực, có khả năng trình bày kết quả dưới dạng thông tin định lượng.
  • Đánh giá là một quá trình thu thập, tổng hợp, và diễn giải thông tin về đối tượng cần đánh giá, qua đó hiểu biết và đưa ra được các quyết định cần thiết về đối tượng
  • Đánh giá là quá trình thu thập thông tin về kết quả học tập của HS và được diễn giải bằng điểm số/chữ hoặc nhận xét của GV.
  • Đánh giá là một quá trình đưa ra sự phán xét, nhận định về giá trị của một đối tượng xác định, kết quả có thể được sử dụng để nâng cao các mặt của đối tượng.

Câu 2. Chọn đáp án đúng nhất

Mục đích chung của kiểm tra, đánh giá trong giáo dục là

  • Cung cấp thông tin để ra các quyết định về dạy học và giáo dục.
  • Khảo sát kết quả học tập và rèn luyện của người học.
  • Xác định mức độ đạt được của học sinh về mục tiêu học tập.
  • Hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực cho người học.

Câu 3. Chọn đáp án đúng nhất

Khi nói đến các nguyên tắc kiểm tra, đánh giá, nguyên tắc nào sau đây thể hiện yêu cầu khi kiểm tra đánh giá cần sử dụng đa dạng các hình thức, phương pháp và công cụ đánh giá?

  • Đảm bảo tính giá trị.
  • Đảm bảo độ tin cậy.
  • Đảm bảo tính toàn diện và tính linh hoạt.
  • Đảm bảo tính thường xuyên và có hệ thống.

Câu 4. Chọn đáp án đúng nhất

Dựa vào tiêu chí cơ bản nào sau đây để phân chia đánh giá thành Đánh giá trên lớp học, đánh giá dựa vào nhà trường, và đánh giá trên diện rộng?

  • Mục đích đánh giá.
  • Nội dung đánh giá.
  • Phạm vi đánh giá.
  • Kết quả đánh giá.

Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất

Theo quan điểm đánh giá nào sau đây người học được đóng vai trò là chủ đạo trong quá trình đánh giá?

  • Đánh giá vì học tập
  • Đánh giá là học tập.
  • Đánh giá thường xuyên.
  • Đánh giá định kì.

Câu 6. Chọn đáp án đúng nhất

Mục tiêu đánh giá kết quả học tập là

  • Sử dụng kết quả đánh giá để cải thiện việc học của chính người học.
  • Cung cấp thông tin cho GV và HS nhằm cải thiện quá trình dạy học.
  • So sánh với các chuẩn đánh giá bên ngoài nhà trường.
  • Xác nhận kết quả học tập của người học để phân loại, ra quyết định.

Câu 7. Chọn đáp án đúng nhất

Mục đích chủ yếu của đánh giá năng lực là:

  • Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức, KN đã học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống.
  • Đánh giá khả năng người học đạt được kiến thức, KN theo mục tiêu chương trình giáo dục.
  • Đánh giá phẩm chất và năng lực của người học trong các thời điểm để có sự phân tích và so sánh.
  • Đánh giá, xếp hạng giữa những người học với nhau trong quá trình học cùng một môn học.

Câu 8. Chọn đáp án đúng nhất

Khi nói về đánh giá thường xuyên, nhận định nào sau đây đúng?

  • ĐGTX là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ đạt đượcmục tiêu quy định trong chương trình.
  • Mục đích của ĐGTX là xác định thành tích của HS, xếp loại HS và đưa ra kết luận giáo dục.
  • ĐGTX diễn ra trong tiến trình dạy học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động dạy học.
  • ĐGTX là đánh giá mức độ thành thạo của HS ở các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, NL sau một giai đoạn học tập.

Câu 9. Chọn đáp án đúng nhất

Những công cụ nào sau đây thường được sử dụng trong phương pháp quan sát?

(1) Thang đo

(2) Bảng chấm điểm theo tiêu chí

(3) Bảng kiểm

(4) Câu hỏi

  • 1, 2, 3
  • 2, 3, 4
  • 1, 3, 4
  • 1, 2, 4

Câu 10. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ nào sau đây thường được sử dụng trong phương pháp hỏi – đáp?

  • Bảng hỏi ngắn.
  • Bảng kiểm.
  • Hồ sơ học tập.
  • Thẻ kiểm tra.

Câu 11. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng hồ sơ học tập để đánh giá kết quả học tập của học sinh?

  • Hồ sơ học tập là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của HS trong thời gian liên tục.
  • Xem xét để có những quyết định về điều chỉnh các mục tiêu dạy học.Hồ sơ học tập có thể được sử dụng như là bằng chứng về quá trình học tập và sự tiến bộ của người học.
  • Hồ sơ học tập cho biết bản thân người học tiến bộ đến đâu và cần hoàn thiện ở mặt nào.
  • Hồ sơ học tập công cụ đánh giá thông qua việc ghi chép những sự kiện thường nhật trong quá trình tiếp xúc với người học.

Câu 12. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây không đúng về việc sử dụng bảng kiểm để đánh giá kết quả học tập của học sinh?

  • Bảng kiểm tra thường được sử dụng khi quá trình đánh giá dựa trên quan sát.
  • Bảng kiểm là những yêu cầu cần đánh giá thông qua trả lời câu hỏi có hoặc không.
  • Bảng kiểm thuận lợi cho việc ghi lại các bằng chứng về sự tiến bộ của học sinh trong một mục tiêu học tập nhất định.
  • Bảng kiểm là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của học sinh trong thời gian liên tục.

Câu 13. Chọn đáp án đúng nhất

Để phát hiện và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh, giáo viên cần thực hiện hình thức đánh giá nào sau đây:

  • Đánh giá định kỳ và cho điểm.
  • Đánh giá thường xuyên và cho điểm.
  • Đánh giá thường xuyên và nhận xét.
  • Đánh giá định kỳ và nhận xét.

Câu 14. Chọn đáp án đúng nhất

Sự phát triển năng lực của cá nhân học sinh được báo cáo theo tiêu chí nào dưới đây:

  • Năng lực tổng thể theo quy định trong chương trình giáo dục.
  • Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh.
  • Từng mức độ phát triển các thành tố của năng lực.
  • Năng lực tổng thể và từng thành tố của năng lực.

Câu 15. Chọn đáp án đúng nhất

Để giải thích cho sự tiến bộ của HS, GV có thể tiến hành như các công việc sau

(1) Thu thập bằng chứng thông qua sản phẩm học tập và quan sát các hành vi của HS

(2) Sử dụng bằng chứng để đánh giá kiến thức, KN HS đã có, chưa đạt và cần đạt

(3) Hợp tác với các GV khác để thống nhất sử dụng các phương pháp, công cụ thu thập bằng chứng, xác định những kiến thức, KN HS cần phải có ở quá trình học tập tiếp theo.

(4) Lập kế hoạch hỗ trợ, can thiệp,… để giúp HS tiếp tục học ở quá trình học tập kế tiếp trên cơ sở những kiến thức, KN đã có ở quá trình học tập ngay trước đó;

Trật tự đúng của các công việc đó là:

  • 1 → 2 → 3 → 4
  • 2 → 3 → 1 → 4
  • 1 → 2 → 4 → 3
  • 2 → 1 → 3 → 4

Câu 16. Chọn đáp án đúng nhất

Một giáo viên yêu cầu HS xây dựng công cụ đánh giá kết quả hoạt động thảo luận nhóm của nhóm bạn. Giáo viên đó muốn HS xây dựng công cụ đánh giá nào sau đây?

  • Câu hỏi
  • Bài tập
  • Rubrics
  • Hồ sơ học tập

Câu 17. Chọn đáp án đúng nhất

GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Hãy quan sát hình ảnh (Hình ảnh về sự lớn lên và phân chia tế bào) và mô tả quá trình lớn lên và phân chia của tế bào thực vật.

GV đó đang sử dụng công cụ đánh giá là

  • Bài tập.
  • Thang đo.
  • Bảng kiểm.
  • Rubrics.

Câu 18. Chọn đáp án đúng nhất

HS đã được học chủ đề “Năng lượng và cuộc sống” – KHTN 6, sang lớp 7, HS tiếp tục học chủ đề này. GV muốn kiểm tra HS đã học được những nội dung nào ở lớp 6, họ nên sử dụng công cụ nào sau đây?

  • Bài tập thực tiễn.
  • Rubrics.
  • Hồ sơ học tập.
  • Bảng hỏi ngắn.

Câu 19. Chọn đáp án đúng nhất

Bài tập thực nghiệm được sử dụng phù hợp nhất để đánh giá những NL nào sau đây?

1. Nhận thức KHTN.

2. Tìm hiểu tự nhiên.

3. Vận dụng kiến thức, KN đã học.

4. Giao tiếp.

  • 1 và 4
  • 1 và 3
  • 2 và 3
  • 2 và 4

Câu 20. Chọn đáp án đúng nhất

Công cụ nào sau đây phù hợp nhất cho việc sử dụng để đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên?

  • Bảng hỏi ngắn
  • Bảng kiểm
  • Hồ sơ học tập
  • Thẻ kiểm tra

Câu 21. Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm HS tự tìm hiểu và thiết kế một mô hình tế bào thực vật hoặc tế bào động vật, sau đó yêu cầu HS tự đánh giá dựa theo bảng tiêu chí GV đưa ra. GV đang muốn đánh giá những NL nào sau đây?

1. Nhận thức KHTN.

2. Tìm hiểu tự nhiên.

3. Vận dụng kiến thức, KN đã học.

4. Hợp tác.

  • 1 và 4
  • 1 và 3
  • 2 và 3
  • 2 và 4

Câu 22. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn KHTN, để đánh giá NL giao tiếp và hợp tác, GV nên sử dụng các công cụ là

  • Bài tập và rubrics.
  • Hồ sơ học tập và câu hỏi.
  • Bảng hỏi ngắn và checklist.
  • Thang đo và thẻ kiểm tra.

Câu 23. Chọn đáp án đúng nhất

Một GV muốn đánh giá NL vận dụng kiến thức, KN đã học của HS, GV nên sử dụng những công cụ đánh giá nào sau đây?

  • Bảng hỏi ngắn và bảng kiểm.
  • Bài tập thực tiễn và bảng kiểm
  • Câu hỏi và hồ sơ học tập
  • Thẻ kiểm tra và bài tập thực nghiệm.

Câu 24. Chọn đáp án đúng nhất

Khi dạy nội dung “Quang hợp” – KHTN 7, GV giao cho HS nhiệm vụ cá nhân như sau:

Hãy đọc thông tin về thí nghiệm sau: Để chậu cây khoai lang vào chỗ tối 2 ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ nắng gắt hoặc chiếu bóng 500W từ 4-6 giờ. Ngắt chiếc lá và bỏ băng giấy đen cho vào cồn 90º đun sôi cách thủy. Rửa lá bằng nước ấm. Bỏ lá vào cốc đựng dung dịch Iốt loãng.

Theo em thí nghiệm mô tả ở trên chứng minh cho quá trình sinh lí nào ở thực vật? Hãy cho biết vì sao phải bịt lá cây bằng giấy đen? Dựa vào các bước mô tả ở trên hãy làm thí nghiệm để chứng minh.

Nhiệm vụ GV sử dụng ở trên thuộc loại công cụ đánh giá nào sau đây?

  • Bảng hỏi ngắn.
  • Thẻ kiểm tra.
  • Câu hỏi tự luận.
  • Bài tập thực nghiệm.

Câu 25. Chọn đáp án đúng nhất

Khi dạy nội dung “Quang hợp” – KHTN 7, GV giao cho HS nhiệm vụcá nhân như sau:

Hãy đọc thông tin về thí nghiệm sau:

Để chậu cây khoai lang vào chỗ tối 2 ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ nắng gắt hoặc chiếu bóng 500W từ 4-6 giờ. Ngắt chiếc lá và bỏ băng giấy đen cho vào cồn 90º đun sôi cách thủy. Rửa lá bằng nước ấm. Bỏ lá vào cốc đựng dung dịch Iốt loãng. Theo em thí nghiệm mô tả ở trên chứng minh cho quá trình sinh lí nào ở thực vật? Hãy cho biết vì sao phải bịt lá cây bằng giấy đen? Dựa vào các bước mô tả ở trên hãy làm thí nghiệm để chứng minh.

Giáo viên có thể sử dụng nhiệm vụ trên để đánh giá những NL nào sau đây?

  • NL tự học và NL tìm hiểu tự nhiên.
  • NL hợp tác và NL nhận thức KHTN.
  • NL giao tiếp và NL vận dụng kiến thức, KN đã học.
  • NL giải quyết vấn đề và NL hợp tác.

Câu 26. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn KHTN, để đánh giá phẩm chất trung thực, GV nên sử dụng các cặp công cụ là:

  • Bài tập thực nghiệm và checklist.
  • Bài tập thực tiễn và thang đo.
  • Bảng hỏi ngắn và rubrics.
  • Hồ sơ học tập và câu hỏi.

Câu 27. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn KHTN, để đánh giá phẩm chất chăm chỉ, GV nên sử dụng các cặp công cụ nào sau đây?

  • Bài tập thực nghiệm và checklist.
  • Bài tập thực tiễn và rubrics.
  • Bảng hỏi ngắn và thang đo.
  • Hồ sơ học tập và câu hỏi.

Câu 28. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn KHTN, để đánh giá phẩm chất trách nhiệm, GV nên sử dụng các cặp công cụ nào sau đây?

  • Bài tập thực nghiệm và bài tập thực tiễn.
  • Thang đo và checklist.
  • Câu hỏi và hồ sơ học tập.
  • Bài tập phức hợp và bảng kiểm.

Câu 29. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn KHTN, để đánh giá KN tiến hành thí nghiệm, GV nên sử dụng cặp phương pháp và công cụ nào sau đây?

  • Quan sát và câu hỏi.
  • Quan sát và rubrics.
  • Viết và thang đo.
  • Hỏi đáp và checklist.

Câu 30. Chọn đáp án đúng nhất

Trong dạy học môn KHTN, công cụ đánh giá là sản phẩm của mỗi HS được sử dụng phù hợp để đánh giá NL nào sau đây?

1. Nhận thức KHTN.

2. NL giải quyết vấn đề và sáng tạo

3. NL giao tiếp

4. NL hợp tác.

  • 1 và 4
  • 1 và 2
  • 1 và 3
  • 2 và 4
Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Các phiên bản khác và liên quan:

Sắp xếp theo
👨
    Chỉ thành viên Download Pro tải được nội dung này! Download Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm