Hoạt động trải nghiệm 8: Bảo vệ quan điểm của bản thân Trải nghiệm hướng nghiệp lớp 8 Cánh diều trang 22, 23, 24, 25

Giải bài tập HĐTN 8: Bảo vệ quan điểm của bản thân giúp các em học sinh lớp 8 xem gợi ý giải các câu hỏi SGK Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 sách Cánh diều trang 22, 23, 24, 25.

Qua đó, các em sẽ biết cách trả lời các câu hỏi Hoạt động 2 Chủ đề 2: Phát triển bản thân trong SGK Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8 Cánh diều. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

1. Tìm hiểu cách tranh biện

- Chỉ ra nội dung và cách tranh biện trong ví dụ dưới đây

- Trao đổi về cách tranh biện.

Trả lời:

- Nội dung và cách tranh biện trong ví dụ Tranh biên về Mạng xã hội là phương tiện truyền thông tốt. với cách tranh luận một bên là ủng hộ và một bên phản đối.

Một số cách tranh biện hiệu quả như:

+ Đưa ra các luận điểm ủng hộ hay phản đối

+ Phân tích, lập luận có chứng cứ.

+ Kết luận được quan điểm của bản thân.

2. Nhận diện khả năng tranh biện của bản thân

- Xác định mức độ xuất hiện các biểu hiện khi em tham gia tranh biện.

- Chia sẻ về khả năng tranh biện của bản thân.

Trả lời:

- Mức độ xuất hiện biểu hiện: Đôi khi

Một số biểu hiện:

  • Đưa ra các luận điểm ủng hộ hay phản đối phù hợp,
  • Sử dụng ngôn từ văn minh, lịch sự
  • Biết kiềm chế cảm xúc.

3. Luyện tập tranh biện

Câu hỏi:

- Luyện tập tranh biện để bảo vệ quan điểm của bản thân đối với một trong các vấn đề sau:

Tất cả học sinh cần phải làm việc nhà hằng ngày.

Cần có nhiều bài tập về nhà

Học sinh không nên sử dụng điện thoại trong trường học.

Trả lời:

Tất cả học sinh cần phải làm việc nhà hằng ngày.

- Điều này chưa đúng vì công việc chính của chúng ta vẫn là học tập, vậy nên khi rảnh chúng ta có thể làm việc nhà giúp gia đình. Ngoài ra không phải tất cả học sinh đều khỏe mạnh để có thể làm công việc nhà.

Cần có nhiều bài tập về nhà

- Điều này chưa hợp lí, bài tập về nhà sẽ được giao vừa phải, tránh tình trạng quá tải kiến thức.

Học sinh không nên sử dụng điện thoại trong trường học.

- Học sinh không nên sử dụng điện thoại trong trường học, nên dành thời gian để vui chơi với các bạn.

4. Tìm hiểu về cách thương thuyết

- Chỉ ra cách thương thuyết trong ví dụ dưới đây.

Lớp em tổ chức đi dã ngoại, nhóm em đề xuất....nhiều điều để khám phá.

- Thảo luận về cách thương thuyết hiệu quả.

Trả lời:

  • Tìm hiểu mong muốn của đối tượng thương thuyết
  • Đưa ra đề xuất của bản thân
  • Thuyết phục đối tác
  • Đề nghị sự đồng thuận, cam kết.

5. Nhận diện khả năng thương thuyết của bản thân

Xác định mức độ xuất hiện các biểu hiện khi em thực hiện thương thuyết với người khác.

Trả lời:

Một số biểu hiện:

  • Xác định được mục tiêu thương thuyết của bản thân (luôn luôn)
  • Hiểu được mong muốn của người khác (luôn luôn)
  • Nêu được đề xuất của bản thân (luôn luôn)

6. Rèn luyện khả năng thương thuyết

- Đóng vai trong tình huống sau để thực hiện khả năng thương thuyết với người khác.

Tình huống:

Nhà trường tổ chức .... phương án tối ưu.

- Đưa ra các tình huống cần thương thuyết khác và thực hành rèn luyện khả năng thương thuyết của bản thân.

Chia sẻ bởi: 👨 Lê Thị tuyết Mai
Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 09
  • Lượt xem: 2.059
  • Dung lượng: 129,2 KB
Sắp xếp theo