-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Hoạt động trải nghiệm 8: Bảo vệ quan điểm của bản thân Trải nghiệm hướng nghiệp lớp 8 Cánh diều trang 22, 23, 24, 25
Giải bài tập Hoạt động trải nghiệm 8: Bảo vệ quan điểm của bản thân hay nhất, ngắn gọn sẽ giúp các em học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi trong SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 8 Cánh diều trang 22, 23, 24, 25.
Qua đó, các em sẽ tìm hiểu cách tranh biện, nhận diện khả năng tranh biện của bản thân và rèn luyện khả năng thương thuyết thật tốt. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 2 Chủ đề 2: Phát triển bản thân. Mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 8: Bảo vệ quan điểm của bản thân
1. Tìm hiểu cách tranh biện
- Chỉ ra nội dung và cách tranh biện trong ví dụ dưới đây
- Trao đổi về cách tranh biện.
Trả lời:
- Nội dung và cách tranh biện trong ví dụ Tranh biên về Mạng xã hội là phương tiện truyền thông tốt. với cách tranh luận một bên là ủng hộ và một bên phản đối.
Một số cách tranh biện hiệu quả như:
+ Đưa ra các luận điểm ủng hộ hay phản đối
+ Phân tích, lập luận có chứng cứ.
+ Kết luận được quan điểm của bản thân.
2. Nhận diện khả năng tranh biện của bản thân
- Xác định mức độ xuất hiện các biểu hiện khi em tham gia tranh biện.
- Chia sẻ về khả năng tranh biện của bản thân.
Trả lời:
- Mức độ xuất hiện biểu hiện: Đôi khi
Một số biểu hiện:
- Đưa ra các luận điểm ủng hộ hay phản đối phù hợp,
- Sử dụng ngôn từ văn minh, lịch sự
- Biết kiềm chế cảm xúc.
3. Luyện tập tranh biện
Câu hỏi:
- Luyện tập tranh biện để bảo vệ quan điểm của bản thân đối với một trong các vấn đề sau:
- Tất cả học sinh cần phải làm việc nhà hằng ngày.
- Cần có nhiều bài tập về nhà
- Học sinh không nên sử dụng điện thoại trong trường học.
Trả lời:
* Vấn đề 1: Tất cả học sinh cần phải làm việc nhà hằng ngày
- Nội dung tranh biện: Tất cả học sinh cẩn phải làm việc nhà hàng ngày
- Xây dựng luận điểm, luận cứ, minh chứng
+ Ủng hộ: Việc nhà là trách nhiệm của tất cả các thành viên trong gia đình nên làm việc nhà hàng ngày là đương nhiên,…
+ Phản đối: Điều này chưa đúng vì công việc chính của chúng ta vẫn là học tập, vậy nên khi rảnh cúng ta có thể làm việc nhà giúp gia đình. Ngoài ra không phải tất cả học sinh đều khỏe mạnh để có thể làm công việc nhà,…
- Rút ra kết luận
* Vấn đề 2: Cần có nhiều bài tập về nhà
- Nội dung tranh biện: Cần có nhiều bài tập về nhà
- Xây dựng luận điểm, luận cứ, minh chứng
+ Ủng hộ: Việc chính của chúng là là học nên việc làm bài tập củng cố kiến thức ở nhà là điều đương nhiên và cần thiết,…
+ Phản đối: bài tập về nhà nên được giao vừa phải, tránh tình trạng quá tải.
- Rút ra kết luận
* Vấn đề 3: Học sinh không nên sử dụng điện thoại trong trường học
- Nội dung tranh biện: Học sinh không nên sử dụng điện thoại trong trường học
- Xây dựng luận điểm, luận cứ, minh chứng
+ Ủng hộ: Sử dụng điện thoại gây mất tập trung,…
+ Phản đối: Sử dụng điện thoại giúp tìm kiếm, kết nối kiến thức rộng lớn hơn,…
- Rút ra kết luận
4. Tìm hiểu về cách thương thuyết
- Chỉ ra cách thương thuyết trong ví dụ dưới đây.
Lớp em tổ chức đi dã ngoại, nhóm em đề xuất....nhiều điều để khám phá.
- Thảo luận về cách thương thuyết hiệu quả.
Trả lời:
- Tìm hiểu mong muốn của đối tượng thương thuyết
- Đưa ra đề xuất của bản thân
- Thuyết phục đối tác
- Đề nghị sự đồng thuận, cam kết.
5. Nhận diện khả năng thương thuyết của bản thân
Xác định mức độ xuất hiện các biểu hiện khi em thực hiện thương thuyết với người khác.
Trả lời:
Một số biểu hiện:
- Xác định được mục tiêu thương thuyết của bản thân (luôn luôn)
- Hiểu được mong muốn của người khác (luôn luôn)
- Nêu được đề xuất của bản thân (luôn luôn)
6. Rèn luyện khả năng thương thuyết
- Đóng vai trong tình huống sau để thực hiện khả năng thương thuyết với người khác.
Tình huống:
Nhà trường tổ chức .... phương án tối ưu.
- Đưa ra các tình huống cần thương thuyết khác và thực hành rèn luyện khả năng thương thuyết của bản thân.

Chọn file cần tải:
-
Hoạt động trải nghiệm 8: Bảo vệ quan điểm của bản thân 35,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 8 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa (9 Mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 11: Suy nghĩ về vẻ đẹp của một bức tranh hoặc pho tượng mà em cho là có giá trị
10.000+ -
Bài tập thì quá khứ đơn Tiếng Anh lớp 7
50.000+ 1 -
Viết đoạn văn nêu tình cảm cảm xúc của em về Vịnh Hạ Long (8 mẫu)
10.000+ 1 -
Tìm nghiệm của đa thức - Cách tìm nghiệm của đa thức
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Tổng hợp kết bài Hồn Trương Ba, da hàng thịt (42 mẫu)
100.000+ -
Bài tập cuối tuần lớp 3 môn Toán Kết nối tri thức - Tuần 31
5.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
100.000+ -
Tìm ý cho đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em trước một cảnh đẹp của đất nước Việt Nam
5.000+ -
10 đề thi thử học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2023 - 2024
100.000+ 3