-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 14: Phố cổ Hội An Giải Lịch sử Địa lí lớp 4 sách Cánh diều
Giải Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 14: Phố cổ Hội An giúp các em học sinh lớp 4 biết cách trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách giáo khoa Lịch sử - Địa lí 4 Cánh diều trang 76, 77, 78, 79, 80.
Lời giải được trình bày rõ ràng, cẩn thận, dễ hiểu nhằm giúp học sinh nhanh chóng biết cách làm bài. Đồng thời, cũng là tài liệu hữu ích giúp giáo viên thuận tiện trong việc hướng dẫn học sinh ôn tập Bài 14 Chủ đề 3: Vùng Duyên hải Miền Trung. Chi tiết mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải Lịch sử 4 Bài 14: Phố cổ Hội An
Trả lời câu hỏi Luyện tập Lịch sử - Địa lí 4 Bài 14 trang 80
Câu 1
Dựa vào thông tin trong mục 2, em hãy hoàn thành bảng thống kê công trình kiến trúc tiêu biểu ở Hội An theo gợi ý dưới đây:
Trả lời:
Tên công trình | Nét độc đáo về kiến trúc | Biện pháp bảo tồn, phát huy |
Chùa Cầu | Dài khoảng 18 m, rộng khoảng 3 m; có kiến trúc pha trộn của Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam. Tất cả hệ khung của công trình làm bằng gỗ, có ba hệ mái tương ứng với ba phần cầu. Mái công trình lợp ngói âm dương với những chi tiết trang trí tinh xảo. Đặc biệt có những đồ gốm men lam được khảm trên mái. | - Có ý thức bảo vệ các công trình trong khu phố cổ; - Tiến hành trùng tu các công trình đã xuống cấp trong khu phố cổ; - Tích cực tuyên truyền, quảng bá vẻ đẹp của phố cổ Hội An. |
Hội quán Phúc Kiến | Hội quán Phúc Kiến là nơi sinh hoạt cộng đồng của người Hoa cùng quê đến Hội An buôn bán và là nơi để thờ cúng các vị tiền hiền, các vị thần che chở cho cuộc sống của người dân địa phương. Hội quán được xây dựng theo kiểu đền miếu cổ Trung Hoa với mái lợp ngói ống. | |
Nhà cổ Phùng Hưng | có kết cấu hai tầng với dạng nhà ống, hẹp ở chiều ngang và chiều sâu khá dài. Những lớp ngói âm dương đều tăm tắp được tính toán theo thuật phong thuỷ ngũ hành tạo nên một sắc thái đặc trưng. Không gian bên trong nhà chính thiết kế rộng rãi, dành cho buôn bán với chỗ bán hàng, kho hàng và phòng thờ. |
Câu 2
Tại sao Chùa Cầu được sử dụng làm biểu tượng của phố cổ Hội An.
Trả lời:
Chùa Cầu mang những giá trị lịch sử và văn hóa vô cùng to lớn với người dân nơi đây. Năm 1990 Chùa Cầu được nhà nước công nhận là di tích lịch sử – văn hoá cấp quốc gia và hình ảnh của nó được khắc họa trên tờ tiền polymer 20.000 đồng hiện hành của Việt Nam. Chính vì vậy mà khi nhắc đến phố cổ Hội An người t nhớ ngay đến Chùa Cầu.
Trả lời câu hỏi Vận dụng Lịch sử - Địa lí 4 Bài 14 trang 80
Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ dưới đây:
1. Sưu tầm tư liệu và giới thiệu về một công trình kiến trúc nổi tiếng của Hội An mà em yêu thích.
2. Thiết kế “Sổ tay hướng dẫn du lịch văn minh ở phố cổ Hội An” dành cho học sinh, trong đó có các lưu ý về giữ gìn môi trường và bảo vệ di sản.
Trả lời:
1. Sưu tầm tư liệu và giới thiệu về một công trình kiến trúc nổi tiếng của Hội An mà em yêu thích.
Phố cổ Hội An có nhiều khu phố cổ cũng được xây dựng từ thế kỷ 16 và đến nay vẫn còn tồn tại gần như nguyên vẹn với hơn 1000 di tích kiến trúc cổ từ phố xá, nhà cửa đến đền đài, chùa chiền, giếng cổ… Một trong số đó phải kể đến Chùa Cầu – một công trình độc đáo, một nét kiến trúc mang đậm phong cách kiến trúc Việt. Chùa Cầu ban đầu là một cây cầu được dựng bởi các thương nhân người Nhật Bản vào khoảng thế kỉ XVI, nên còn có tên gọi là cầu Nhật Bản. Năm 1653, ở sườn cầu phía bắc được dựng thêm phần chùa nên cây cầu được gọi là Chùa Cầu. Chùa Cầu dài khoảng 18 m, rộng khoảng 3 m; có kiến trúc pha trộn của Nhật Bản, Trung Hoa và Việt Nam. Tất cả hệ khung của công trình làm bằng gỗ, có ba hệ mái tương ứng với ba phần cầu. Mái công trình lợp ngói âm dương với những chi tiết trang trí tinh xảo. Đặc biệt có những đồ gốm men lam được khảm trên mái.

Chọn file cần tải:
- Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 14: Phố cổ Hội An 26,5 KB Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 17: Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên
Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 16: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Tây Nguyên
Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 15: Thiên nhiên vùng Tây Nguyên
Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 13: Cố đô Huế
Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 12: Dân cư, hoạt động sản xuất và một số nét văn hóa ở vùng Duyên hải miền Trung
Lịch sử Địa lí lớp 4 Bài 11: Thiên nhiên vùng Duyên hải miền Trung
Chủ đề liên quan
Lớp 4 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Bộ câu hỏi trắc nghiệm Khoa - Sử - Địa lớp 5 ôn thi cuối học kì 2
10.000+ 1 -
Mẫu hợp đồng tham quan du lịch mới nhất
10.000+ -
Soạn bài Các loài chung sống với nhau như thế nào? - Kết nối tri thức 6
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý phân tích sức sống tiềm tàng của Mị (6 Mẫu + Sơ đồ tư duy)
10.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn 7 năm 2023 - 2024 sách Chân trời sáng tạo
10.000+ 2 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 7
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về giờ trái đất (Dàn ý + 7 Mẫu)
50.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tình huống truyện Chiếc thuyền ngoài xa
50.000+ -
Dẫn chứng về Cho và nhận - Ví dụ về Cho và Nhận trong cuộc sống
10.000+ -
Soạn bài Bức tranh của em gái tôi - Cánh Diều 6
50.000+
Mới nhất trong tuần
Lịch sử và Địa lí 4 - KNTT
Lịch sử và Địa lí 4 - CTST
Lịch sử và Địa lí 4 - Cánh Diều
- Không tìm thấy