-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Đề thi Olympic Toán sinh viên ĐH Khoa học tự nhiên năm 2013
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI | KỲ THI OLYMPIC TOÁN SINH VIÊN 2013MÔN: TOÁN HỌC |
MÔN THI: ĐẠI SỐ
Thời gian: 150 phút
Bài 1: Cho ánh xạ tuyến tính f: Mn(R) → R
a/ Chứng minh rằng tồn tại duy nhất ma trận C sao cho f(A) = Tr(AC)
b/ Nếu thêm giả thiết f (AB) = f (BA) với mọi A,B thì tồn tại α thuộc R sao cho f(A) = αTr(A)
Bài 2:
Tìm tất cả các ma trận vuông A cấp n sao cho ma trận là một ma trận chéo hóa được. Ở đó In là ma trận đơn vị cấp n.
Bài 3: Cho xi, yi, 1 ≤ i ≤ n là các số phức với với xi, yi # 1 mọi cặp xi, yi
Tính định thức của ma trận M = (mi,j)m × n, ở đó:
Bài 4: Giả sử A và B là 2 ma trận unita cỡ n × n với hệ số phức.
Chứng minh rằng |det(AB)| ≤ 2n
Bài 5:
a/ Cho A thuộc M3(Q) là một ma trận thỏa mãn điều kiện A5 = I. Chứng minh rằng
b/ Cho A thuộc M4(Q) là một ma trận thỏa mãn điều kiện A5 = I. Kết luận A = I có còn đúng không? Tại sao?
Bài 6: Tìm tất cả các đa thức hệ số thực thỏa mãn: P(x)P(x1) = P(x2), với mọi x thuộc R
Định nghĩa và ký hiệu:
(1) Tr(B) là vết của ma trận vuông B, được định nghĩa bằng tổng các phần tử trên được chéo chính của B
(2) Mn(Q) = {(ai,j)n × n | ai,j thuộc Q}
(3) Giả sử A = (ai,j)n × n. Ma trận phụ hợp phức A* = (a*i,j)n × n của A được định nghĩa như sau: a*i,j = aj,i.
Ma trận A được gọi là unita nếu AA* = A*A = I
MÔN THI: GIẢI TÍCH
Thời gian:120 phút
Bài 1: Tính giới hạn sau:
Bài 2: Cho g: R → R là hàm số liên tục. Giả sử tồn tại một hàm khả vi φ(x) sao cho: φ'(x) = g(φ(x)), với mọi x thuộc R
Chứng minh rằng nếu limx→∞φ(x) = b thì g(b) = 0
Bài 3: Cho hai dãy số thực {xn}0∞ và
1. xn1 ≥ xn, với mọi n = 0, 1, 2,..., xo = 0; limn→∞xn = ∞.
2. limn→∞yn = 1.
Chứng minh rằng:
Bài 4: Cho hàm số f: (0; ∞) → R thỏa mãn các điều kiện sau:
1.
2. f bị chặn trên mọi khoảng con hữu hạn chứa trong (0; ∞).
Chứng minh rằng:
Bài 5:
Cho đa thức P(x) = ax3bx2cxd với các hệ số a, b, c, d thuộc R và
Download tài liệu để xem thêm chi tiết.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Đề thi Olympic Toán sinh viên năm 2014
Đề thi Olympic Toán sinh viên Quốc tế năm 2013
Đề thi Olympic Toán sinh viên Đại học Sư Phạm TP HCM năm 2013
Đề chọn đội tuyển Olympic Toán Đại học Ngoại Thương năm 2013
Đề thi Olympic Toán sinh viên ĐH Mỏ Địa Chất năm 2013
Đề thi Olympic Toán sinh viên trường ĐH Kinh tế quốc dân năm 2013
Cao đẳng - Đại học tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tình huống truyện Chiếc thuyền ngoài xa
50.000+ -
Dẫn chứng về Cho và nhận - Ví dụ về Cho và Nhận trong cuộc sống
10.000+ -
Soạn bài Bức tranh của em gái tôi - Cánh Diều 6
50.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023 - 2024 (Sách mới)
100.000+ 2 -
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố
100.000+ -
Bài thu hoạch tập huấn tổ chức dạy học trực tuyến cho giáo viên THCS
10.000+ -
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 trường Tiểu học An Thạnh năm học 2016 - 2017
10.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về sự cao thượng (5 Mẫu)
10.000+ -
Viết thư điện tử cho giáo viên để nộp bài tập về nhà
10.000+ -
Cấu trúc đề thi THPT Quốc gia 2025 - Tất cả các môn
10.000+