-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Cách kiểm tra trạng thái nguồn được hỗ trợ trên Windows 11
Windows 11 có thể xử lý nhiều trạng thái nguồn khác nhau. Dưới đây là cách kiểm tra trạng thái nguồn được hỗ trợ trên máy tính Windows 11 có thể sử dụng.
Phần lớn người dùng PC đều biết các trạng thái nguồn thông dụng như On, Off, Sleep và Hibernate. Tuy nhiên, máy tính có thể xử lý nguồn theo nhiều cách. Hiểu rõ về những trạng thái nguồn này có thể giúp bạn nắm được cách PC hoạt động và có một số cách dùng máy tính hữu ích hơn.
Tuy nhiên, không phải tất cả trạng thái nguồn đều có sẵn trên máy tính. Bạn cần kiểm tra trạng thái nguồn có sẵn dựa trên phần cứng.
Cách kiểm tra trạng thái nguồn có sẵn trong Windows 11
Bạn có thể tìm thấy những trạng thái nguồn có sẵn trên máy tính bằng Command Prompt.
- Nhấn Start Menu, gõ cmd, trỏ chuột qua Command Prompt và chọn Run as administrator.
- Nhập lệnh sau và nhấn Enter:
powercfg /availablesleepstates
Bạn sẽ thấy hai danh sách của trạng thái nguồn. Một là danh sách trạng thái nguồn được hỗ trợ, một là trạng thái nguồn không được hỗ trợ.
Tất cả trạng thái nguồn của Windows 11
S0: Working State
S0 đại diện cho trạng thái làm việc. Đây là trạng thái của máy tính khi bạn có thể sử dụng nó.
S0 Low-Power Idle: Sleep (Modern Standby)
Modern Standby là một nâng cấp model nguồn S3. Nó cho phép bạn bật các thiết bị nhanh hơn S3, mang tới trải nghiệm liền mạch khi sử dụng một thiết bị hiện đại. Chế độ này thường được hỗ trợ trên System on Chip (SoC). Tuy nhiên vẫn có trường hợp ngoại lệ. Nếu máy tính của bạn hỗ trợ chế độ nhàn rỗi dùng nguồn thấp S0, nó sẽ không hỗ trợ mode S1, S2 hoặc S3.
S1, S2, S3: Sleep Power States
Trạng thái “Sleep” là nơi một hoặc nhiều thành phần trên máy tính được tắt hoặc chuyển vào chế độ nguồn thấp.
Trạng thái nguồn ngủ S1 dừng CPU, phần còn lại của các thành phần này bị tắt hoặc tiếp tục chạy ở chế độ nguồn thấp và RAM duy trì nguồn điện.
Trạng thái nguồn ngủ S2 chấm dứt cung cấp điện cho CPU, những thành phần khác bị tắt hoặc tiếp tục chạy ở chế độ nguồn thấp, còn RAM duy trì nguồn điện.
S3 là trạng thái chờ nơi CPU không có nguồn điện, nhưng RAM duy trì nguồn và làm mới lại nó ở tốc độ thấp. Thành phần hardware khác như ổ cứng và quạt sẽ tạm dừng hoạt động.
Thiết bị của bạn cũng có thể hỗ trợ mode “Hybrid sleep”. Tại đây, bạn có thể lưu phiên này. Nếu máy tính mất nguồn ở trạng thái ngủ, bạn có thể tiếp tục công việc vừa bỏ dở.
S4: Hibernate
Chế độ này khác Sleep bởi chế độ ngủ đông lưu nội dung của RAM và trạng thái hệ điều hành vào ổ cứng và ngắt nguồn tất cả thiết bị được kết nối. Khi bật lại máy tính, bạn có thể trực tiếp bắt đầu công việc từ vị trí đang làm dở trước khi rơi vào trạng thái ngủ đông.
S5: Soft Off Power State
S5 là trạng thái “soft off”. Chỉ các thành phần như nút nguồn có dòng điện nhỏ giọt. Không có thành phần khác dùng điện ở trạng thái này và máy tính không thực hiện bất kỳ nhiệm vụ tính toán nào.
G3: Mechanical Off
Trạng thái tắt máy cũng là trạng thái máy tính tắt hoàn toàn giống như ở S5. Tuy nhiên, nguồn điện được loại bỏ hoàn toàn thông qua một công tắc cơ học. Không có nguồn điện ở bất kỳ thành phần phần cứng, bao gồm cả nút nguồn. Trạng thái này thường chỉ cần thiết khi bạn muốn tháo rời máy tính. Lưu ý rằng đồng hồ thời gian thực vẫn có thể tiếp tục chạy bằng cách sử dụng pin nhỏ.
Trên đây là những điều bạn cần biết về trạng thái nguồn trên máy tính. Hi vọng bài viết hữu ích với các bạn.

Xem thêm bài viết khác
-
Thiết lập ứng dụng khởi động cùng hệ thống trên Windows 10 và Windows 11
-
Cách tắt hoặc loại bỏ Hyper-V trong Windows 11
-
Cách bật/tắt Sticky Key trên Windows 11
-
Cách gỡ cài đặt driver trong Windows 11
-
Cách ghim file Word, Excel và PowerPoint vào icon app tương ứng trên taskbar Windows 11
-
Cách sửa lỗi webcam nhấp nháy trong Windows 11
-
Cách tắt âm thanh khởi động trong Windows 11
-
Cách sửa lỗi Win32/Hive.ZY trên Windows Defender
-
Những cách biến hóa máy tính chào đón Halloween
-
6 mẹo để chơi game trên Windows 10 tốt hơn
-
5 điều cần làm trước khi cài đặt Windows 10 Fall Creators Update
-
TOP công cụ cải thiện âm thanh tốt nhất cho Windows 10
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Nhiều người quan tâm
-
Cách xử lý tình trạng không tải được video trên Cốc Cốc
100+ -
Cách thay đổi thư mục Download mặc định trên Windows 10/8/7
100+ -
Thiết lập ứng dụng khởi động cùng hệ thống trên Windows 10 và Windows 11
100+ 1 -
Hướng dẫn tắt kiểm tra chính tả trên Windows 10
100+ 2 -
Những cách tìm tất cả file video trên Windows
100+ -
Cách dùng nhiều màn hình trên Windows 11
100+ -
Khắc phục lỗi không cài được .NET Framework trên máy tính
100+ 2 -
Hướng dẫn bật tắt nút Download trên Cốc Cốc
100+ -
Hướng dẫn xóa file đang dùng bởi chương trình khác
100+ -
Cách tải Video trên YouTube bằng Cốc Cốc
100+ 1
Có thể bạn quan tâm
-
Gỡ cài đặt BlueStacks hoàn toàn trên máy tính
10.000+ -
Cách phát hiện camera quay lén bằng điện thoại
10.000+ -
Valorant: Tổng hợp những vị tướng và kỹ năng trong game
10.000+ -
Hướng dẫn cách sửa lỗi ứng dụng Zoom khi học online
100.000+ 6 -
Cách sử dụng hiệu ứng AR trên Instagram
100.000+ -
Hướng dẫn chỉnh sửa âm thanh bằng Audacity cho người mới bắt đầu
50.000+ -
Hướng dẫn cài đặt và đăng nhập tài khoản VietSchool
50.000+ -
Cách tạo phòng để chơi cùng bạn bè trong Mini World: Block Art
10.000+ 2 -
Cách gọi điện thoại miễn phí trên Zalo
10.000+ -
Vietinbank iPay: Hướng dẫn đăng ký và sử dụng tài khoản Vietinbank
10.000+