Bản kiểm điểm đảng viên cuối năm của sinh viên (Cách viết + 3 Mẫu) Mẫu bản kiểm điểm đảng viên cuối năm
Bản kiểm điểm cuối năm của sinh viên gồm gợi ý cách viết và 3 mẫu chi tiết đầy đủ nhất. Qua 3 mẫu bản kiểm điểm đảng viên cuối năm các bạn học sinh, sinh viên có thêm nhiều gợi ý tham khảo để nhanh chóng hoàn thiện bản kiểm điểm cuối năm cho riêng mình chỉn chu nhất.
Bản kiểm điểm đảng viên dành cho sinh viên mới nhất năm 2024 được thực hiện theo mẫu 02A-HD KĐ.ĐG. Qua bản kiểm điểm cuối năm của sinh viên nhằm tự đánh giá những ưu, khuyết điểm, tồn tại và hướng khắc phục đối trong công việc, đạo đức, lối sống của đảng viên. Bản kiểm điểm đảng viên cuối năm thường được diễn ra vào cuối năm học hoặc vào tháng 12 hằng năm. Vậy dưới đây là gợi ý cách viết và 3 bản kiểm điểm cuối năm của sinh viên mời các bạn cùng theo dõi.
Bản kiểm điểm đảng viên cuối năm của sinh viên
1. Bản kiểm điểm sinh viên đại học 2024 - Mẫu 1
Mẫu 02A-HD KĐ.ĐG
ĐẢNG BỘ …. CHI BỘ… | ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM |
…., ngày… tháng…. năm….. |
BẢN KIỂM ĐIỂM CÁ NHÂN
Năm....
(Cá nhân không giữ chức lãnh đạo, quản lý)
Họ và tên:………………………………………….. Ngày sinh: ………………………………
Đơn vị công tác:……………………………… Chi bộ …………………………………………
I. Ưu điểm, kết quả đạt được
1. Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; tinh thần đoàn kết, thống nhất trong nội bộ; ý thức tổ chức kỷ luật, trách nhiệm nêu gương, việc thực hiện những điều đảng viên không được làm; tác phong, lề lối làm việc. Liên hệ các biểu hiện về suy thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá".
Tự đánh giá về cấp độ thực hiện:
□ Xuất sắc | □ Tốt | □ Trung bình | □ Kém |
2. Việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và kết quả thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao trong năm.
Tự đánh giá về cấp độ thực hiện:
□ Xuất sắc | □ Tốt | □ Trung bình | □ Kém |
3. Việc thực hiện cam kết tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu hằng năm
II. Hạn chế, khuyết điểm và nguyên nhân
1. Hạn chế, khuyết điểm.
2. Nguyên nhân của hạn chế, khuyết điểm.
III. Kết quả khắc phục những hạn chế, khuyết điểm đã được cấp có thẩm quyền kết luận hoặc được chỉ ra ở các kỳ kiểm điểm trước
Kiểm điểm rõ từng hạn chế, khuyết điểm (đã được khắc phục; đang khắc phục, mức độ khắc phục; chưa được khắc phục); những khó khăn, vướng mắc (nếu có); trách nhiệm của cá nhân.
Tự đánh giá về cấp độ thực hiện:
□ Xuất sắc | □ Tốt | □ Trung bình | □ Kém |
IV. Giải trình những vấn đề được gợi ý kiểm điểm (nếu có)
Giải trình từng vấn đề được gợi ý kiểm điểm, nêu nguyên nhân, xác định trách nhiệm của cá nhân đối với từng vấn đề được gợi ý kiểm điểm.
V. Làm rõ trách nhiệm của cá nhân đối với những hạn chế, khuyết điểm của tập thể (nếu có)
VI. Phương hướng, biện pháp khắc phục hạn chế, khuyết điểm
VII. Tự nhận mức xếp loại chất lượng
1. Xếp loại cán bộ, công chức, viên chức:
□ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
□ Hoàn thành tốt nhiệm vụ
□ Hoàn thành nhiệm vụ
□ Không hoàn thành nhiệm vụ
2. Xếp loại đảng viên:
□ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
□ Hoàn thành tốt nhiệm vụ
□ Hoàn thành nhiệm vụ
□ Không hoàn thành nhiệm vụ
NGƯỜI TỰ KIỂM ĐIỂM (Ký, ghi rõ họ tên) |
Đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức
- Nhận xét, đánh giá của người quản lý, sử dụng cán bộ, công chức, viên chức:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
- Mức xếp loại chất lượng công chức, viên chức: ……………………………………………….
THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN, ĐƠN VỊ |
Đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên
- Nhận xét, đánh giá của chi ủy: ………………………………………………………………
- Chi bộ đề xuất xếp loại mức chất lượng:……………………………………………………
T/M CHI ỦY (CHI BỘ) |
- Đảng ủy, chi ủy cơ sở xếp loại mức chất lượng: ………………………………………..
T/M ĐẢNG ỦY (CHI ỦY) |
2. Bản kiểm điểm Đảng viên cuối năm - Mẫu 2
ĐẢNG BỘ XÃ …………….. Chi bộ trường………………….. | ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ….……, ngày … tháng…. năm 20.... |
BẢN KIỂM ĐIỂM CÁ NHÂN
Năm ….
Họ và tên:………………………………….. Ngày sinh: ………………………………..
Chức vụ Đảng: ……………………………………………………………………………
Chức vụ chính quyền: ……………………………………………………………………
Chức vụ đoàn thể: ………………………………………………………………………..
Đơn vị công tác: …………………………………………………………………………..
Chi bộ ………………………………………………………………………………………
I. Ưu điểm, kết quả đạt được
1. Về tư tưởng chính trị; phẩm chất đạo đức, lối sống; ý thức tổ chức kỷ luật; tác phong, lề lối làm việc:
- Về tư tưởng chính trị.
- Về phẩm chất đạo đức, lối sống.
- Về ý thức tổ chức kỷ luật.
- Về tác phong, lề lối làm việc.
- Việc đấu tranh phòng, chống những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” của cá nhân. (Đối chiếu với 27 biểu hiện, cá nhân tự nhận diện)
Tự đánh giá về cấp độ thực hiện:
□ Xuất sắc □ Tốt □ Trung bình □ Kém
2. Về thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao
- Việc thực hiện chức trách, quyền hạn theo quy định (đảng, chính quyền, đoàn thể).
- Kết quả thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao trong năm.
- Trách nhiệm cá nhân liên quan đến kết quả, hạn chế, khuyết điểm ở lĩnh vực, địa phương, tổ chức, cơ quan, đơn vị do mình phụ trách.
Tự đánh giá về cấp độ thực hiện:
□ Xuất sắc □ Tốt □ Trung bình □ Kém
3. Việc thực hiện cam kết tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu hằng năm
II. Hạn chế, khuyết điểm và nguyên nhân
1. Hạn chế, khuyết điểm (theo 03 nội dung nêu trên).
2. Nguyên nhân của hạn chế, khuyết điểm.
III. Kết quả khắc phục những hạn chế, khuyết điểm đã được cấp có thẩm quyền kết luận hoặc được chỉ ra ở các kỳ kiểm điểm trước
Kiểm điểm rõ từng hạn chế, khuyết điểm (đã được khắc phục; đang khắc phục, mức độ khắc phục; chưa được khắc phục); những khó khăn, vướng mắc (nếu có); trách nhiệm của cá nhân.
Tự đánh giá về cấp độ thực hiện:
□ Xuất sắc □ Tốt □ Trung bình □ Kém
IV. Giải trình những vấn đề được gợi ý kiểm điểm (nếu có)
Giải trình từng vấn đề được gợi ý kiểm điểm, nêu nguyên nhân, xác định trách nhiệm của cá nhân đối với từng vấn đề được gợi ý kiểm điểm.
V. Làm rõ trách nhiệm của cá nhân đối với những hạn chế, khuyết điểm của tập thể (nếu có)
......................................................................................
......................................................................................
VI. Phương hướng, biện pháp khắc phục hạn chế, khuyết điểm
......................................................................................
......................................................................................
NGƯỜI TỰ KIỂM ĐIỂM (Ký, ghi rõ họ tên) |
ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI CHẤT LƯỢNG ĐẢNG VIÊN
1. Nhận xét, đánh giá của chi bộ:
Chi bộ phân loại chất lượng:
............................................................................................
...........................................................................................
2. Đảng ủy, chi ủy cơ sở phân loại chất lượng:
............................................................................................
...........................................................................................
T/M CHI ỦY (CHI BỘ) |
3. Đánh giá, xếp loại chất lượng đảng viên
- Nhận xét, đánh giá của chi ủy: ………………………………………………………….
- Chi bộ đề xuất xếp loại mức chất lượng: ……………………………………………
- Đảng ủy, chi ủy cơ sở xếp loại mức chất lượng: …………………………………………
T/M CHI ỦY (Xác lập thời điểm, ký, ghi rõ họ tên) |
3. Bản kiểm điểm sinh viên Đại học - Mẫu 3
ĐẢNG BỘ ……………. CHI BỘ …………… | ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM |
……., ngày … tháng … năm 20… |
BẢN KIỂM ĐIỂM CÁ NHÂN
Họ và tên: ………………….. ……………….. Ngày sinh: …/…/...…
Chức vụ Đảng:………………………………Đảng viên………………
Chức vụ chính quyền, đoàn thể: ……………………………………….
Đơn vị công tác: ……………………………………………………….
Chi bộ: …………………………………………………………………
I: ƯU ĐIỂM, KẾT QUẢ CÔNG TÁC
1. Về tư tưởng chính trị
- Tư tưởng chính trị vững vàng, tuyệt đối trung thành với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm đường lối mới của Đảng: kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, thể hiện bằng hành động, lời nói và việc làm thường xuyên hàng ngày.
- Chấp hành đúng và bảo vệ đường lối, các quan điểm, chủ trương, Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước.
- Luôn chủ động tinh thần tích cực kiên quyết đấu tranh chống suy thoái về tư tưởng chính trị, phai nhạt về lý tưởng của Đảng, bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt việc tốt; Thường xuyên trau dồi giữ vững phẩm chất chính trị của người đảng viên cộng sản.
- Thường xuyên tích cực tuyên truyền vận động người thân và gia đình, người dân thực hiện tốt mọi chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, bản thân và gia đình không có biểu hiện mắc các tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật.
- Luôn chủ động chủ động có tinh thần tự nghiên cứu học tập từng bước nâng cao trình độ lý luận, chuyên môn nghiệp vụ phục vụ công tác, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao.
2. Về phẩm chất đạo đức, lối sống
- Bản thân luôn thực hiện “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư” theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, xác định rõ nhiệm vụ của mình, tận tụy với công việc, thực hiện tiết kiệm về thời gian và chi tiêu trong đời sống sinh hoạt; giản dị khiêm tốn, trung thực thẳng thắn, phối kết hợp với đồng chí, bạn bè giúp đỡ lẫn nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ.
- Tích cực đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chủ nghĩa cá nhân, lối sống thực dụng, nói không đi đôi với làm ảnh hưởng đến uy tín của Đảng, Nhà nước. Bản thân không có biểu hiện lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thu lợi cá nhân, luôn đặt lợi ích của tập thể lên trên lợi ích cá nhân.
- Thường xuyên giữ gìn và phát huy tư cách, phẩm chất đạo đức cách mạng và tính tiên phong gương mẫu của người đảng viên. Chấp hành tốt các quy định của Ban chấp hành trung ương về những điều đảng viên không được làm.
- Giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong đảng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
- Giải quyết đúng đắn công tâm mối quan hệ giữa tập thể và cá nhân, giữa nghĩa vụ và quyền lợi, giữa cống hiến và hưởng thụ theo đúng quy định của Đảng và Nhà nước.
- Có tinh thần đấu tranh tự phê bình và phê bình, tôn trọng và lắng nghe ý kiến của người khác tham gia góp ý kiến cho mình, giữ gìn sự đoàn kết thống nhất nội bộ.
3. Về thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao
- Với chức trách nhiệm vụ được phân công là Liên chi hội trưởng, Uỷ viên BCH LCĐ, bản than tôi luôn cùng với tập thể Chi ủy chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường, theo đúng thẩm quyền tổ chức triển khai thực hiện cụ thể hóa chủ trương, nghị quyết của cấp ủy cấp trên và nghị quyết của Đảng ủy, nhất là trong việc phát triển giáo dục, văn hóa xã hội. Tham mưu giúp cấp ủy tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền giáo dục chính trị tư tưởng.
- Luôn có ý thức trách nhiệm và tinh thần trong lao động, học tập, công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Thường xuyên giữ mối liên hệ với chi ủy nơi cư trú, thực hiện đầy đủ mọi nghĩa vụ công dân nơi cư trú.
- Thường xuyên có ý thức trách nhiệm và tinh thần phục vụ nhân dân, giải quyết đúng đắn các đề xuất, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo chính đáng của cán bộ đảng viên và quần chúng nhân dân. Luôn có thái độ đấu tranh với những biểu hiện quan liêu, hách dịch, nhũng nhiễu phiền hà nhân dân.
- Đối với bản thân là một người đảng viên, một sinh viên, tôi luôn ra sức học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nghiên cứu, sáng tạo, chủ động, tích cực trong học tập; rèn luyện, lao động và thực hiện nghiêm các nội quy, quy chế chủa nhà trường.
- Có tinh thần cầu tiến, không ngừng hoc hỏi để nâng cao năng lực chuyên môn cũng như kĩ năng sống.
- Luôn năng nổ trong công việc, thể hiện vai trò và trách nhiệm chuyên môn cao, hết lòng hết sức với công việc được giao.
4. Về tổ chức, kỷ luật:
- Chấp hành sự phân công, điều động của tổ chức.
- Thực hiện nề nếp, chế độ sinh hoạt đảng và đóng đảng phí theo quy định; chấp hành tốt nghị quyết, chỉ thị, quyết định của tổ chức đảng.
- Chấp hành nghiêm chỉnh chính sách, pháp luật của Nhà Nước và các nội quy, quy chế, quy định của địa phương.
- Luôn có thái độ cầu thị trong việc nhận và sửa chữa, khắc phục khuyết điểm.
- Thực hiện tốt nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
II: KHUYẾT ĐIỂM, HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN
- Chưa dành thời gian thích hợp để nghiên cứu tìm hiểu sâu về Cương lĩnh, Điều lệ, Nghị quyết, quy định của Đảng; pháp luật chính sách của Nhà nước.
- Trách nhiệm cá nhân trong việc phối kết hợp với các đoàn thể khác trong trường đôi lúc còn chưa cao.
- Chưa tìm ra được các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng học tập cũng như chất lượng trong việc do đó kết quả học tập còn chưa được tốt.
- Chưa mạnh dạn đóng góp ý kiến trong sinh hoạt chi bộ vì còn e dè, chưa mạnh dạn, còn nể nang trong công tác phê bình và tự phê bình
- Trong công tác, học tập, sinh hoạt cũng như trong quan hệ với thầy cô, bạn bè chưa thực sự khéo léo, tế nhị trong cách giải quyết các tình huống.
III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
- Tuyệt đối chấp hành các chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Thực hiện nghiêm túc quy chế dân chủ trong Đảng và cơ quan. Dành nhiều thời gian để nghiên cứu tìm hiểu sâu về Cương lĩnh, Điều lệ, Nghị quyết, quy định của Đảng; pháp luật chính sách của Nhà nước.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục về góp ý cho đồng chí, đồng nghiệp, mạnh dạn đóng góp ý kiến hơn trong sinh hoạt chi bộ. Trong giải quyết công việc linh hoạt nhưng thận trọng, thể hiện thái độ kiên quyết trong đấu tranh tự phê bình và phê bình để góp phần xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh.
- Tự giác học tập, nghiên cứu cập nhật kiến thức để không ngừng nâng cao trình độ, năng lực công tác.
- Tự ý thức rèn luyện bản chất vô tư, khách quan, mạnh dạn nói thẳng, nói thật, chân thành.
- Sâu sát hơn nữa đối với từng lĩnh vực, nhiệm vụ được giao. Đặc biệt, luôn bám sát nắm tình các khu dân cư, hoạt động của chi hội, chi đoàn để tham mưu cho lãnh đạo chỉ đạo giải quyết các công việc kịp thời.
- Thường xuyên tu dưỡng rèn luyện đạo đức lối sống. Không ngừng tu dưỡng đạo đức, tự học tập để nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ, mạnh dạn hơn nữa trong việc tham mưu đề xuất các giải pháp nhằm làm tốt hơn công tác quản lý, nhiệm vụ chính trị được giao.
- Tập trung phối hợp với cán bộ chuyên môn các ngành, đoàn thể để giải quyết các công việc đạt hiệu quả cao
- Trong công tác học tập cũng như trong quan hệ với bạn bè, thầy cô cần khéo léo tế nhị hơn trong cách giải quyết các tình huống.
- Tiếp tục đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, luôn có ý thức tự phê bình và phê bình, tránh tư tưởng nể nang, nâng cao vai trò tiên phong của người đảng viên.
- Cần linh hoạt, thật cẩn thận trong giải quyết công việc, tránh tư tưởng chủ quan.
- Học hỏi kinh nghiệm học tập từ bạn bè, thầy cô, những người đi trước để có được phương pháp, cách học hiệu quả nhất nâng cao trình độ kiến thức, chuyên môn, nghiệp vụ.
VI: TỰ NHẬN MỨC XẾP LOẠI ĐẢNG VIÊN
1. Xếp loại chất lượng đảng viên
Căn cứ vào những ưu điểm và tồn tại nêu trên, tôi xin tự nhận xếp loại chất lượng đảng viên là: …………………………………….
NGƯỜI TỰ KIỂM ĐIỂM
Ký và ghi rõ họ tên
Đánh giá, phân loại chất lượng đảng viên
- Nhận xét, đánh giá cảu cấp uỷ:
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
- Chi bộ phân loại chất lượng:…………………………………………
- Đảng uỷ, chi uỷ cơ sở phân loại chất lượng:………………………
(lãnh đạo cấp có thẩm quyền ký, ghi rõ họ tên và thời điểm)
4. Cách viết bản kiểm điểm đảng viên cuối năm
Bản tự kiểm điểm Đảng viên được thực hiện như sau:
* Điền các thông tin cơ bản:
Bao gồm: Đảng bộ, Chi bộ, Họ và tên, Chức vụ Đảng (ghi là "Đảng viên". Trong trường hợp là người có chức vụ, ghi rõ chức vụ), Chức vụ chính quyền, Chức vụ đoàn thể, Đơn vị công tác.
* Nội dung tự kiểm điểm
I. Ưu điểm, kết quả đạt được
[1] Về tư tưởng chính trị; phẩm chất đạo đức, lối sống; ý thức tổ chức kỷ luật; tác phong, lề lối làm việc:
Thực hiện dự trên các tiêu chí sau:
- Tư tưởng chính trị: Trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối đổi mới của Đảng; chấp hành, tuyên truyền, vận động gia đình và nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; việc học tập các nghị quyết, chỉ thị, tham gia các đợt sinh hoạt chính trị để nâng cao bản lĩnh chính trị, nhân sinh quan cách mạng.
- Phẩm chất đạo đức, lối sống: Kết quả học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; việc giữ gìn đạo đức, lối sống, phát huy tính tiền phong, gương mẫu của người đảng viên và quan hệ mật thiết với nhân dân; tinh thần cầu thị, lắng nghe, tiếp thu sửa chữa khuyết điểm và đấu tranh với các biểu hiện quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; ý thức xây dựng địa phương, cơ quan, đơn vị và giữ gìn đoàn kết nội bộ.
- Ý thức tổ chức kỷ luật: Việc chấp hành sự phân công của tổ chức; thực hiện quy định về những điều đảng viên không được làm và các nội quy, quy chế của địa phương, cơ quan, đơn vị; các nguyên tắc, chế độ sinh hoạt đảng, đóng đảng phí theo quy định; gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân và thường xuyên giữ mối liên hệ với chi ủy, đảng ủy cơ sở nơi cư trú; trách nhiệm nêu gương của đảng viên.
- Tác phong, lề lối làm việc: Năng động, sáng tạo, quyết liệt trong thực hiện nhiệm vụ; phương pháp làm việc khoa học, dân chủ, đúng nguyên tắc; tinh thần hợp tác, giúp đỡ đồng chí, đồng nghiệp.
- Kết quả đấu tranh phòng, chống các biểu hiện suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” của cá nhân (nếu có).
Sau đó tự đánh giá về cấp độ thực hiện (Xuất sắc > Tốt > Trung bình > Kém).
[2] Về thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao
Thực hiện dự trên các tiêu chí sau:
- Việc thực hiện chức trách, quyền hạn theo quy định (đảng, chính quyền, đoàn thể).
- Kết quả thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao trong năm được lượng hóa bằng sản phẩm. Đối với đảng viên là cán bộ, công chức, viên chức cần làm rõ về khối lượng, chất lượng, tiến độ, hiệu quả thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ được giao trong năm; tinh thần đổi mới, sáng tạo, tự chịu trách nhiệm; ý thức, thái độ phục vụ nhân dân...
- Kết quả đánh giá, xếp loại các tổ chức, cơ quan, đơn vị thuộc phạm vi lãnh đạo, quản lý trực tiếp; kết quả đánh giá tín nhiệm định kỳ (nếu có).
Sau đó tự đánh giá về cấp độ thực hiện (Xuất sắc > Tốt > Trung bình > Kém).
[3] Việc thực hiện cam kết tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu hằng năm
II. Hạn chế, khuyết điểm và nguyên nhân
[1] Hạn chế, khuyết điểm
Phân tích các hạn chế, khuyết điểm dựa trên 03 nội dung tại mục "Ưu điểm, kết quả đạt được"
Gồm:
- Về tư tưởng chính trị; phẩm chất đạo đức, lối sống; ý thức tổ chức kỷ luật; tác phong, lề lối làm việc;
- Về thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao;
- Việc thực hiện cam kết tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu hằng năm.
Ví dụ: Chưa mạnh dạn đưa ra các đề xuất, tham mưu...
[2] Nguyên nhân của hạn chế, khuyết điểm
Tự tìm ra nguyên nhân của những hạn chế, khuyết điểm vừa nêu.
III. Kết quả khắc phục những hạn chế, khuyết điểm đã được cấp có thẩm quyền kết luận hoặc được chỉ ra ở các kỳ kiểm điểm trước
Thực hiện kiểm điểm rõ từng hạn chế, khuyết điểm (đã được khắc phục; đang khắc phục, mức độ khắc phục; chưa được khắc phục); những khó khăn, vướng mắc (nếu có); trách nhiệm của cá nhân……………………………………………………...
IV. Giải trình những vấn đề được gơi ý kiểm điểm (nếu có)
Giải trình từng vấn đề được gợi ý kiểm điểm, nêu nguyên nhân, xác định trách nhiệm của cá nhân đối với từng vấn đề được gợi ý kiểm điểm……………….…..
V. Làm rõ trách nhiệm của cá nhân đối với những hạn chế, khuyết điểm của tập thể (nếu có)
VI. Phương hướng, biện pháp khắc phục hạn chế, khuyết điểm
Ví dụ:
- Cố gắng phát huy ưu điểm, khắc phục về góp ý phê bình và tự phê bình cho đồng nghiệp, mạnh dạn, tích cực tham gia đóng góp ý kiến hơn trong sinh hoạt chi bộ. Trong quá trình giải quyết công việc phải linh hoạt, chủ động nhưng thận trọng, thể hiện thái độ kiên quyết, cứng rắn trong đấu tranh hạn chế tối đa các hành vi tham ô, tham nhũng, sai trái của các đồng chí, đồng nghiệp từ đó góp phần xây dựng Đảng, chính quyền vững mạnh;
- Tự giác học tập, tích cực nghiên cứu cập nhật kiến thức, cập nhật các nội dung mới, văn bản pháp luật mới để không ngừng nâng cao trình độ, năng lực công tác, tạo cơ sở để tuyên truyền các kiến thức pháp luật, các chính sách của Đảng ủy và Nhà nước tới mọi công dân;
- Tự ý thức về việc rèn luyện bản chất vô tư, khách quan, trung thực, mạnh dạn và nói thẳng, nói thật, chân thành;
- Thường xuyên, tích cực tu dưỡng và rèn luyện đạo đức lối sống để nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn nghiệp vụ.
VII. Tự nhận mức xếp loại chất lượng
Tự nhận mức xếp loại chất lượng theo 04 mức:
- Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ
- Hoàn thành nhiệm vụ
- Không hoàn thành nhiệm vụ