-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Toán 3 Bài 19: Hình tam giác, hình tứ giác. Hình chữ nhật, hình vuông Giải Toán lớp 3 trang 56, 57, 58, 59, 60 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tập 1
Giải Toán lớp 3 trang 56, 57, 58, 59, 60 sách Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 giúp các em học sinh lớp 3 tham khảo, xem gợi ý giải các bài tập Bài 19: Hình tam giác, hình tứ giác. Hình chữ nhật, hình vuông của chủ đề Làm quen với hình phẳng, hình khối.
Giải SGK Toán 3 trang 56, 57, 58, 59, 60 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 được biên soạn chi tiết, bám sát nội dung trong sách giáo khoa giúp các em củng cố kiến thức thật tốt. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo soạn giáo án cho học sinh của mình theo chương trình mới. Vậy mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:
Giải Toán 3 Hình tam giác, hình tứ giác. Hình chữ nhật, hình vuông sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Hoạt động trang 57 SGK Toán lớp 3 Kết nối tri thức tập 1
Bài 1
Nêu tên các đỉnh và các cạnh của mỗi hình (theo mẫu):
Gợi ý đáp án:
Bài 2
Nêu tên các hình tam giác và các hình tứ giác có trong hình dưới đây:
Gợi ý đáp án:
Các hình tam giác là: ADC, ABC, BCE.
Các hình tứ giác là: A BCD , A BEC , ABED.
Bài 3
Mai đánh dấu một số điểm trên tờ giấy màu (như hình vẽ). Qua hai điểm trong các điểm đã đánh dấu, Mai có thể cắt tờ giấy theo đoạn thẳng nào để được:
a) 2 hình tứ giác?
b) 1 hình tam giác và 1 hình tứ giác?
Gợi ý đáp án:
a) Mai có thể cắt tờ giấy theo đoạn thẳng MN để được hai hình tứ giác.
b) Ta có thể nối theo các cách sau để được 1 hình tam giác và 1 hình tứ giác.
Cách 1: Cắt tờ giấy theo đoạn thẳng AN ta được 1 hình tam giác ADN và 1 hình tứ giác ANCB.
Cách 2: Cắt tờ giấy theo đoạn thẳng BN ta được 1 hình tam giác BCN và 1 hình tứ giác ABND.
Cách 3: Cắt tờ giấy theo đoạn thẳng DM ta được hình tam giác ADM và hình tứ giác MBCD.
Cách 4: Cắt tờ giấy theo đoạn thẳng MC ta được hình tam giác MBC và hình tứ giác AMCD.
Hoạt động trang 59 SGK Toán lớp 3 Kết nối tri thức tập 1
Bài 1
a) Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông?
b) Trong các hình dưới đây, những hình nào là hình chữ nhật?
Gợi ý đáp án:
a) Hình EGHI là hình vuông.
b) Hình MNPQ và hình RTXY là hình chữ nhật.
Bài 2
Số?
Bằng cách đo trên hình vẽ, hình vuông ABCD có độ dài cạnh là ? cm; hình chữ nhật MNPQ có chiều dài là ? cm và chiều rộng là ? cm.
Gợi ý đáp án:
Hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 3 cm.
Hình chữ nhật MNPQ có chiều dài là 3 cm và chiều rộng là 2 cm.
Bài 3
Chọn câu trả lời đúng:
Để cắt tờ giấy như hình bên thành một hình vuông, Rô-bốt cần cắt theo đoạn thẳng nào dưới đây?
A. Đoạn thẳng MQ.
B. Đoạn thẳng PN.
C. Đoạn thẳng PQ.
D. Đoạn thẳng MN.
Gợi ý đáp án:
Ta thấy cạnh hình vuông có độ dài bằng 5 ô vuông nhỏ.
Vì vậy Rô-bốt cần cắt tờ giấy theo đoạn thẳng MN để được một hình vuông.
Chọn D.
Luyện tập trang 60 SGK Toán lớp 3 Kết nối tri thức tập 1
Bài 1
Nhà các bạn dế mèn, dế trũi, châu chấu voi và xén tóc ở bốn đỉnh của hình chữ nhật ABCD (như hình vẽ). Biết rằng BC = 13 dm, CD = 20 dm.
a) Nhà dế mèn cách nhà xén tóc bao nhiêu đề-xi-mét?
b) Nhà dế mèn cách nhà dễ trũi bao nhiêu đề-xi-mét?
c) Dế mèn sẽ đi qua nhà dế trũi rồi đến nhà châu chấu voi. Hỏi quãng đường dế mèn sẽ đi dài bao nhiêu đề-xi-mét?
Gợi ý đáp án:
a) Ta có AD = BC = 13 dm. Vậy nhà dế mèn cách nhà xén tóc 13 dm.
b) Ta có AB = DC = 20 dm. Vậy nhà dế mèn cách nhà dế trũi 20 dm.
c) Quãng đường dế mèn sẽ đi dài:
13 + 20 = 33 (dm)
Đáp số: 33 dm.
Bài 2
Một con đường thẳng nối từ địa điểm A đến địa điểm B. Do đoạn đường CD bị hỏng nên người ta phải làm một đường tránh CMND có kích thước như hình vẽ. Biết CMND là hình chữ nhật.
a) Số?
Độ dài đoạn đường CD là ? km
b) Chọn câu trả lời đúng.
Đi từ địa điểm A đến địa điểm B theo đường tránh dài hơn đi theo đường thẳng bao nhiêu ki-lô-mét?
A. 1 km |
B. 3 km |
C. 2 km |
Gợi ý đáp án:
Có 2 cách sắp xếp:
Cách 1:
Cách 2:
a) Vì CMND là hình chữ nhật nên CD = MN = 2 km.
b) Đi từ địa điểm A đến địa điểm B theo đường tránh dài hơn đi theo đường thẳng số ki-lô-mét là:
1 + 1 = 2 (km)
Đáp số: 2 km
Chọn C.
Bài 3
Với 6 que tính, Rô-bốt xếp được một hình chữ nhật như hình bên.
Sử dụng 10 que tính, em hãy sắp xếp một hình chữ nhật. Em tìm được mấy cách xếp?
Gợi ý đáp án:
Dựa vào đặc điểm của hình chữ nhật có 4 góc vuông và hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau để xếp 10 que tính thành hình chữ nhật.

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 3 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Văn mẫu lớp 12: Đoạn văn nghị luận về hiện tượng đuối nước
10.000+ -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Khoa học tự nhiên 6 (Có đáp án)
10.000+ 3 -
Dẫn chứng về sự tử tế trong cuộc sống
50.000+ -
Đề thi học kì 2 môn Khoa học lớp 5 có bảng ma trận đề thi
50.000+ 3 -
Văn mẫu lớp 11: Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ (2 Dàn ý + 12 mẫu)
100.000+ -
Bộ đề thi học kì 2 môn Lịch sử - Địa lí lớp 5 theo Thông tư 22
50.000+ 4 -
Phân tích tác phẩm Người ở của Thái Chí Thanh
1.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi
100.000+ -
Mẫu giấy 5 ô ly - Mẫu giấy luyện viết chữ
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành
100.000+
Mới nhất trong tuần
-
Toán 3 - Tập 1
- Chủ đề 1: Ôn tập và bổ sung
- Chủ đề 2: Bảng nhân, bảng chia
-
Chủ đề 3: Làm quen với hình phẳng, hình khối
- Bài 16: Điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
- Bài 17: Hình tròn. Tâm, bán kính, đường kính của hình tròn
- Bài 18: Góc, góc vuông, góc không vuông
- Bài 19: Hình tam giác, hình tứ giác. Hình chữ nhật, hình vuông
- Bài 20: Thực hành vẽ góc vuông, vẽ đường tròn, hình vuông, hình chữ nhật và vẽ trang trí
- Bài 21: Khối lập phương, khối hộp chữ nhật
- Bài 22: Luyện tập chung
- Chủ đề 4: Phép nhân, phép chia trong phạm vi 100
- Chủ đề 5: Một số đơn vị đo độ dài, khối lượng, dung tích, nhiệt độ
- Chủ đề 6: Phép nhân, phép chia trong phạm vi 1000
- Chủ đề 7: Ôn tập học kì 1
-
Toán 3 - Tập 2
- Chủ đề 8: Các số đến 10 000
- Chủ đề 9: Chu vi, diện tích một số hình phẳng
- Chủ đề 10: Cộng, trừ, nhân, chia trong phạm vi 10 000
- Chủ đề 11: Các số đến 100 000
- Chủ đề 12: Cộng, trừ trong phạm vi 100 000
- Chủ đề 13: Xem đồng hồ. Tháng - năm. Tiền Việt Nam
- Chủ đề 14: Nhân, chia trong phạm vi 100 000
- Chủ đề 15: Làm quen với yếu tố thống kê, xác suất
- Chủ đề 16: Ôn tập cuối năm
- Không tìm thấy