-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Tin học 7 Bài 4: Sắp xếp nổi bọt Tin học lớp 7 trang 87 sách Cánh diều
Giải bài tập Tin học 7 Bài 4: Sắp xếp nổi bọt sách Cánh diều giúp các em học sinh lớp 7 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác để biết cách trả lời các câu hỏi trang 87→89.
Tin học 7 Sắp xếp nổi bọt thuộc chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính giúp các bạn học sinh nắm được kiến thức về thuật toán sắp xếp nổi bọt. Đồng thời biết cách trả lời các câu hỏi phần nội dung bài học trang 87, 88, 89. Vậy sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng theo dõi.
Tin học 7 Bài 4: Sắp xếp nổi bọt
Khởi động Tin học 7 Bài 4 Cánh diều
Làm thế nào để cho máy tính biết một dãy đã có thứ tự tăng dần?
Gợi ý đáp án
Để máy tính biết một dãy đã có thứ tự tăng dần, ta phải sắp xếp theo thứ tự để máy tính có thể nhận dạng.
Vận dụng Tin học 7 Bài 4 Cánh diều
Bài 1.
1) Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt thì dấu hiệu để biết dãy chưa sắp xếp xong là gì?
2) Theo em, có phải hình bên đã mô tả chi tiết một lượt robot thực hiện so sánh các cặp phần tử liền kề và đổi chỗ khi chúng trái thứ tự mong muốn không?
Bài 2. Theo em, vì sao thuật toán sắp xếp trên lại có tên là sắp xếp nổi bọt?
Gợi ý đáp án
Bài 1.
1) Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt thì dấu hiệu để biết dãy chưa sắp xếp xong là: vẫn còn cặp phần tử liền kế không đúng thứ tự mong muốn.
2) Theo em, hình bên mô tả chưa chi tiết một lượt robot thực hiện so sánh các cặp phần tử liền kề và đổi chỗ khi chúng trái thứ tự mong muốn.
Bài 2. Thuật toán sắp xếp trên lại có tên là sắp xếp nổi bọt vì việc sắp xếp theo thứ tự tăng dần và đổi chỗ các phần từ liền kể để phần tử nhỏ nhất được nổi lên vị trí trên cùng giống như hình ảnh các bọt khí nhẹ hơn được nổi lên trên. Vì vậy thuật toán sắp xếp trên có tên là sắp xếp nổi bọt.
Tự kiểm tra Tin học 7 Cánh diều Bài 4
Câu 1. Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, khi nào hai phần tử liền kề được đổi chỗ?
Câu 2. Thuật toán sắp xếp nổi bọt kết thúc khi nào?
Câu 3. Khi nào thực hiện thuật toán sắp xếp nổi bọt chỉ cần một lượt so sánh các cặp phần tử liền kề và đổi chỗ?
Gợi ý đáp án
Câu 1. Trong thuật toán sắp xếp nổi bọt, hai phần tử liền kề được đổi chỗ khi chúng nằm chưa đúng với thứ tự mong muốn.
Câu 2. Thuật toán sắp xếp nổi bọt kết thúc khi các phần tử đã nằm đúng thứ tự mong muốn trong dãy, không còn bất kì cặp liền kề nào trái thứ tự mong muốn, tức là không còn xảy ra đổi chỗ lần nào nữa.
Câu 3. Thuật toán sắp xếp nổi bọt chỉ cần thực hiện một lượt so sánh các cặp phần tử liền kề và đổi chỗ khi dãy số chỉ có một cặp liền kề nằm trái với thứ tự mong muốn và sau đó không còn bất kì lượt đổi chỗ nào nữa.

Chọn file cần tải:
- Tin học 7 Bài 4: Sắp xếp nổi bọt Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 7 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Hoàn cảnh sáng tác Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
50.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn tiếng Anh 7 i-Learn Smart World
50.000+ -
Đề cương ôn tập Tiếng Anh lớp 9 học kì 2 năm 2023 - 2024
50.000+ 1 -
Phân tích tác phẩm Bố tôi của Nguyễn Ngọc Thuần
10.000+ -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023 - 2024
50.000+ -
Phân tích bài thơ Một đời áo nâu của Nguyễn Văn Song
5.000+ -
Văn mẫu lớp 9: Dàn ý bài Nói với con (9 mẫu)
50.000+ -
Phân tích bài thơ Nhớ cơn mưa quê hương của Lê Anh Xuân
5.000+ -
Sơ đồ tư duy bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm
50.000+ -
Phân tích truyện ngắn Con thú lớn nhất
1.000+
Mới nhất trong tuần
Chủ đề A: Máy tính và cộng đồng
Chủ đề C: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
Chủ đề D: Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trường số
Chủ đề E: Ứng dụng tin học
- Bài 1: Làm quen với bảng tính điện tử
- Bài 2: Làm quen với trang tính
- Bài 3: Làm quen với trang tính (Tiếp theo)
- Bài 4: Định dạng hiển thị dữ liệu số
- Bài 5: Định dạng số tiền và ngày tháng
- Bài 6: Thực hành lập sổ theo dõi thu chi cá nhân
- Bài 7: Công thức tính toán dùng địa chỉ các ô dữ liệu
- Bài 8: Sử dụng các hàm có sẵn
- Bài 9: Định dạng trang tính và in
- Bài 12: Tạo bài trình chiếu
- Bài 14: Thêm hiệu ứng cho trang chiếu
Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
- Không tìm thấy