-
Tất cả
-
Học tập
-
Lớp 1
-
Lớp 2
-
Lớp 3
-
Lớp 4
-
Lớp 5
-
Thi vào 6
-
Lớp 6
-
Lớp 7
-
Lớp 8
-
Lớp 9
-
Thi vào 10
-
Lớp 10
-
Lớp 11
-
Lớp 12
-
Thi THPT QG
-
Thi ĐGNL
-
Đề thi
-
Thi IOE
-
Thi Violympic
-
Trạng nguyên Tiếng Việt
-
Văn học
-
Sách điện tử
-
Học tiếng Anh
-
Tiếng Nhật
-
Mầm non
-
Cao đẳng - Đại học
-
Giáo án
-
Bài giảng điện tử
-
Cao học
-
Tài liệu Giáo viên
-
Công thức toán
-
-
Tài liệu
-
Hướng dẫn
-
Sinh học 10 Bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật Giải Sinh 10 trang 119 sách Chân trời sáng tạo
Giải bài tập Sinh 10 Bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 10 hiểu được kiến thức về ý nghĩa của kháng sinh và tác hại của việc lạm dụng kháng sinh. Đồng thời biết cách trả lời được các bài tập Sinh 10 trang 119 đến 123.
Giải Sinh 10 Bài 25 Chân trời sáng tạo là tài liệu vô cùng hữu ích dành cho giáo viên và các em học sinh tham khảo, đối chiếu với lời giải hay, chính xác nhằm nâng cao kết quả học tập của các em. Nội dung chi tiết bài Soạn Sinh 10 Bài 25, mời các bạn tải tại đây.
Giải Sinh học 10 Bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
Lý thuyết Sinh 10 Bài 25 CTST
I. Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật
- Vi sinh vật có kích thước rất nhỏ nên khó nhận ra sự gia tăng về kích thước và khối lượng, bởi vậy, sự sinh trưởng ở vi sinh vật cần được xem xét trên phạm vi quần thể.
- Khái niệm sinh trưởng ở vi sinh vật: Sinh trưởng ở vi sinh vật là sự gia tăng số lượng cá thể của quần thể vi sinh vật.
II. Sinh trưởng của quần thể vi khuẩn
- Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn phụ thuộc vào quá trình nuôi cấy.
- Có 2 hình thức nuôi cấy: nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục.
+ Nuôi cấy không liên tục là quá trình nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng và không lấy đi các sản phẩm của quá trình nuôi cấy.
+ Nuôi cấy liên tục là quá trình nuôi cấy thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng, đồng thời lấy đi một lượng dịch nuôi cấy tương đương.
Giải bài tập Sinh học 10 Bài 25 trang 123
Bài 1
Nêu một số ứng dụng của phương pháp nuôi cấy không liên tục và liên tục trong đời sống hằng ngày.
Lời giải
Một số ứng dụng của phương pháp nuôi cấy không liên tục và liên tục trong đời sống hằng ngày:
- Nuôi cấy liên tục: nuôi con giấm; sản xuất sinh khối để thu nhận protein đơn bào; sản xuất các hợp chất có hoạt tính sinh học như kháng sinh, các chế phẩm sinh học, hormone,…
- Nuôi cấy không liên tục: muối dưa cải, làm chao, làm sữa chua, lên men rượu,…
Bài 2
Khảo sát thực trạng sử dụng các phương pháp diệt khuẩn tại địa phương.
Lời giải
Để khảo sát thực trạng sử dụng các phương pháp diệt khuẩn tại địa phương, cần xác định các yếu tố sau:
- Thời gian khảo sát.
- Địa điểm khảo sát.
- Đối tượng khảo sát.
- Nội dung khảo sát.
- Phương pháp khảo sát.
- Xử lí kết quả khảo sát:
Bài 3
Bạn A bị nhiễm trùng vết thương ở tay, mẹ bạn đã lấy thuốc kháng sinh đang còn của anh trai cho A uống. Bạn A nhất quyết không uống và yêu cầu đi khám bác sĩ để lấy thuốc, Theo em, bạn A làm đúng hay sai?
Lời giải
Bạn A làm đúng. Vì nguyên nhân gây cảm cúm cho bạn A có thể khác anh trai nên cần đi khám bác sĩ để mua thuốc đúng bệnh, uống đúng liều, tránh gây hiện tượng nhờn thuốc và gặp phải những phản ứng phụ nguy hiểm.

Chọn file cần tải:
- Sinh học 10 Bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật Tải về
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Tài liệu tham khảo khác
Lớp 10 tải nhiều
Có thể bạn quan tâm
-
Cảm nhận khổ 3 bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng (2 Dàn ý + 8 mẫu)
100.000+ -
Phân tích bài thơ Hoa cỏ may của Xuân Quỳnh
5.000+ -
24 đề thi học kì 2 lớp 5 môn Toán theo Thông tư 22
100.000+ 1 -
Bộ đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Anh lớp 7 (Có đáp án)
100.000+ 10 -
Dàn ý khổ 3 bài Tây Tiến của Quang Dũng (8 mẫu)
100.000+ -
Dẫn chứng về sự tự tin - Ví dụ về sự tự tin trong cuộc sống
100.000+ -
Văn mẫu lớp 12: Dàn ý khổ 1 bài thơ Tây tiến của Quang Dũng (Sơ đồ tư duy + 7 mẫu)
100.000+ -
Cách nhận biết các dạng biểu đồ Địa lý
100.000+ -
Soạn bài Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường - Kết nối tri thức 6
10.000+ 6 -
Phân tích tác phẩm Hiu hiu gió bấc của Nguyễn Ngọc Tư
10.000+
Mới nhất trong tuần
Phần mở đầu
Phần một: Sinh học tế bào
Chương I: Thành phần hóa học của tế bào
Chương II: Cấu trúc tế bào
Chương III: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở tế bào
- Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
- Bài 12: Thực hành Sự vận chuyển Các chất qua màng sinh chất
- Bài 13: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào
- Bài 14: Thực hành một số thí nghiệm về enzyme
- Bài 15: Tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng
- Bài 16: Phân giải các chất và giải phóng năng lượng
- Bài 17: Thông tin giữa các tế bào
- Ôn tập chương 3
Phần hai: Sinh học vi sinh vật và virus
- Chương IV: Chu kì tế bào, phân bào và công nghê tế bào
- Chương V: Vi sinh vật và ứng dụng
- Bài 22: Khái quát về vi sinh vật
- Bài 23: Thực hành Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
- Bài 24: Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật
- Bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
- Bài 26: Công nghệ vi sinh vật
- Bài 27: Ứng dụng vi sinh vật trong thực tiễn
- Bài 28: Thực hành Lên men
- Ôn tập chương 5
- Chương VI: Virus và ứng dụng
- Không tìm thấy